Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Trần Khiêm | Ngày 04/05/2019 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG PTDL HERMANN GMEINER
CHÀO
MỪNG
QUÝ
THẦY


CÁC
EM
HỌC
SINH
MÔN SINH 9
GV : ĐỖ VŨ HUYỀN DUYÊN NỮ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các sinh vật cùng loài có những mối quan hệ nào?

Cho ví dụ về những mối quan hệ đó?
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?

QUAN SÁT CÁC TRANH SAU
RẶNG DỪA
RỪNG THÔNG
ĐÀN BÒ
ĐÀN NGỰA VẰN
ĐÀN ONG
Thế nào là quần thể sinh vật ?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể:
cùng loài
cùng sinh sống
trong một khoảng không gian nhất định
ở một thời điểm nhất định.
có khả năng sinh sản, tạo thành những thế hệ mới.
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?

Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới


Bảng 47.1 . Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
Đánh dấu X vào các ví dụ trong bảng 47.1 - ( HOẠT ĐỘNG ĐỘC LẬP)
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?

Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới

VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…

Trong quần thể có những mối quan hệ gì ? Hãy quan sát một số hình ảnh sau
4tutia
Những hình ảnh vừa quan sát đã nói lên các cá thể trong quần thể có mối quan hệ về mặt nào? Nêu lại vài ví dụ về mối quan hệ đó?
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi trưởng thành ở các loài:
- Người: 50 nam / 50nữ
Vịt, Ngỗng: 60 con đực / 40 con cái
Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần cá thể đực
Ong, Mối: cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái
Vậy tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi trưởng thành của một quần thể sinh vật có ý nghĩa gì?
* Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi trưởng thành cho thấy:
Tiềm năng sinh sản của quần thể
Tập tính sinh sản của quần thể

Đảm bảo hiệu quả sinh sản.
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Đảm bảo hiệu quả sinh sản.
Sự thay đổi tỉ lệ giới tính theo độ tuổi ở QT Người
 Tỉ lệ giới tính của một quần thể sinh vật có đặc điểm gì?
* Tỉ lệ giới tính luôn thay đổi, phụ thuộc vào lứa tuổi, sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cái
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuồi :
Thành phần nhóm tuổi
Tuổi thời gian : tính theo năm, tháng, ngày, giờ …
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuồi : Gồm
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản

Có chức năng sinh thái khác nhau
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Các dạng biểu đồ hình tháp tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
tuổi sau sinh sản
tuổi sau sinh sản
tuổi sau sinh sản
Ý nghĩa của nghiên cứu thành phần nhóm tuổi
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuồi : Gồm
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể :
Có chức năng sinh thái khác nhau
Mật độ quần thể là gì ?
Mật độ quần thể có đặc điểm gì?
Chỉ số mật độ quần thể cho ta biết điều gì?
Mật độ quần thể tăng khi nào? Giảm khi nào?
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuồi : Gồm
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể :
Mật độ quần thể số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện môi trường


Có chức năng sinh thái khác nhau
Trong các đặc trưng cơ bản của quần thể, đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao?
Mật độ quần thể là đặc trưng cơ bản nhất vì mật độ quần thể ảnh hưởng đến:
+ mức sử dụng nguồn sống
+ tần số gặp nhau giữa con đực và cái
+ sức sinh sản và sự tử vong
+ trạng thái cân bằng của quần thể …
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuồi : Gồm
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể :
Mật độ quần thể số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện môi trường
III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT:
Có chức năng sinh thái khác nhau
Các điều kiện sống của môi trường(khí hậu, thổ nhưỡng, nguồn thức ăn, nơi ở…) luôn thay đổi sẽ dẫn đến làm thay đổi số lượng cá thể trong quần thể
Các điều kiện sống của môi trường luôn thay đổi ảnh hưởng như thế nào đến quần thể?
HOẠT ĐỘNG NHÓM NHỎ
TRẢ LỜI  SGK MỤC III / 141
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuồi : Gồm
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể :
Mật độ quần thể số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện môi trường
III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT:
Các điều kiện sống của môi trường thay đổi , dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể
Có chức năng sinh thái khác nhau
Điều kiện sống thuận lợi
(nhiều thức ăn, nơi ở rộng, khí hậu phù hợp)
Số lượng cá thể trong quần thể tăng
Điều kiện sống không thuận lợi
(khan hiếm thức ăn, chỗ ở chật )  khả năng sinh sản giảm, bệnh tật, chết …
Số lượng cá thể trong quần thể giảm
Tóm tắt  SGK mục III.
Cho biết cơ chế nào đã duy trì trạng thái cân bằng của quần thể?
Là cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao
CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI
TUẦN 25 – TIẾT 49
BÀI 47 - QUẦN THỂ SINH VẬT
I.THẾ NÀO LÀ MỘT QUẦN THỂ SINH VẬT?
Khái niệm: Quần thể sinh vật bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn chim én…
II.NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ:
1. Tỉ lệ giới tính :
Tỷ lệ giới tính là tỷ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
Tỷ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
2. Thành phần nhóm tuồi : Gồm
Tuổi trước sinh sản
Tuổi sinh sản
Tuổi sau sinh sản
3. Mật độ quần thể :
Mật độ quần thể số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
Mật độ quần thể biến động theo mùa, theo năm, phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện môi trường
III. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG TỚI QUẦN THỂ SINH VẬT:
Các điều kiện sống của môi trường thay đổi , dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể
Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng nhờ cơ chế điều hòa mật độ quần thể
Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó, mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng./.
Có chức năng sinh thái khác nhau
CỦNG CỐ
Hãy lấy 2 ví dụ chứng minh các cá thể trong quần thể hỗ trợ hoặc cạnh tranh nhau ?
Vẽ tháp tuổi của chuột đồng : Biết :Nhóm tuổi trước sinh sản là 50 con/ha. Nhóm tuổi sinh sản là 48 con / ha. Nhóm tuổi sau sinh sản là 10 con /ha
Cho biết tháp trên thuộc dạng tháp gì ?
Dạng ổn định
50 con / ha
48 con / ha
10con/ha
Mật độ các cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào?
Dùng các từ (giảm - thiếu - bệnh tật - bị chết - tăng cao - ngược lại - trạng thái cân bằng - điều hòa mật độ) điền vào chỗ … cho phù hợp
Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể bị chết , giảm khả năng sinh sản

Khi mật độ cá thể giảm tới mức nhất định,quần thể có cơ chế điều chỉnh số lượng theo hướng ngược lại khả năng sinh sản và khả năng sống sót của cá thể trong quần thể tăng cao

Cơ chế điều hòa mật độ quần thể trong trường hợp xuống thấp hoặc tăng cao, là để duy trì trạng thái cân bằng của quần thể.
…..
……
……
……
………..
………..
…………………..
………………..
Học bài 47

Trả lời câu hỏi cuối bài (lưu ý làm bài tập 2)

Đọc trước bài 48

Kẻ bảng 48.1 , 48.2 vào vở , trả lời trước

Trả lời trước các câu hỏi có trong bài

Tìm hiểu về vấn đề: Độ tuổi, dân số, kinh tế xã hội, giao thông, nhà ở.

DẶN DÒ
Trò chơi ô chữ
Có 11 chữ cái:
Khi trời giá rét, các sinh vật cùng loài quần tụ bên nhau. Chúng có mối quan hệ gì?
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
2. Có 7 chữ cái:
Là dạng tháp tuổi mà nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhóm tuổi sinh sản.
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
3. Có 5 chữ cái:
Đặc trưng này của quần thể cho biết số lượng sinh vật trên một đơn vị diện tích
G I A M S U T
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
4. Có 6 chữ cái:
Là một dạng tháp tuổi mà tỉ lệ nhóm tuổi trước sinh sản và sinh sản ngang nhau
G I A M S U T
M Â T D Ô
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
5. Có 9 chữ cái:
Là một dạng tháp tuổi có nhóm tuổi
trước sinh sản cao nhất.
G I A M S U T
M Â T D Ô
Ô N D I N H
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
6. Có 9 chữ cái:
Trong điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở…), các sinh vật trong tự nhiên có mối quan hệ này.
G I A M S U T
M Â T D Ô
Ô N D I N H
P H A T T R I E N
C A N H T R A N H
Q U A N H Ê H Ô T R Ơ
7. Có 12 chữ cái:
Đặc trưng này giúp ta đánh giá được tiềm năng sinh sản của quần thể.
G I A M S U T
M Â T D Ô
Ô N D I N H
P H A T T R I E N
C A N H T R A N H
G I A M S U T
M Â T D Ô
Ô N D I N H
P H A T T R I E N
C A N H T R A N H
T I L E G I Ơ I T I N H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Khiêm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)