Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quảng | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Hãy sắp xếp các VD ở cột B vào các mối quan hệ ở cột A cho đúng:
a
b
c
d
e
Chương II: Hệ SINH THáI
Tiết 49: quần thể sinh vật
I- Thế nào là một quần thể sinh vật?
Hãy nghiên cứu SGK để hoàn thiện bảng sau:Đánh dấu x vào ô trống
x
x
x
x
x
Từ kết quả bảng hãy cho biết quần thể sinh vật là gì ?
Kết luận: QTSV là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối để sinh sản
VD: Rừng cọ, đồi chè, đàn vịt...
II- Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
- Hãy cho biết quần thể có những đặc trưng cơ bản nào ?
Tỉ lệ giới tính, Thành phần nhóm tuổi, Mật độ
1. TØ lÖ giíi tÝnh:
- Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì ?
- Em hiểu thế nào là tỉ lệ giới tính ?
-Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
- ý nghĩa: cho thấy tiềm năng sinh sản Của quần thể
Hãy nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
II- Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
Hãy nghiên cứu bảng trên và SGK để thảo luận:
- Có những nhóm tuổi nào ?
- Người ta sử dụng cái gì để biểu diễn nhóm tuổi ?
Có 3 nhóm tuổi là: trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản . Người ta sử dụng tháp tuổi để biểu diễn các nhóm tuổi.
Hãy so sánh 3 dạng tháp tuổi ở Hình 47 SGK. Dùng các cụm từ : Cao, Thấp, Tăng, Giảm, ổn định vào các ô trống trong bảng .
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
A B C
A. Dạng phát triển; B. Dạng ổn định ; C. Dạng giảm sút
cao
tăng
ổn định
ổn định
Thấp
Giảm
Kết luận: Bảng 47.2 SGK
II- Những đặc trưng cơ bản của quần thể :
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
3. Mật độ quần thể:
Hãy nghiên cứu SGK để thảo luận :
- Mật độ quần thể là gì ?
Mật độ quần thể phụ thuộc vào các yếu tố nào ?
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích .
Mật độ phụ thuộc vào :
+chu kỳ sống của sinh vật
+nguồn thức ăn
+ thời tiết, hạn hán, lũ lụt.
- Trong 3 đặc trưng trên, đặc trưng nào là cơ bản nhất ? Vì sao ?
- Mật độ, vì mật độ quyết định các đặc trưng khác
- Trong sản Xuất nông nghiệp cần có biện pháp kỹ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp ?
Cần: + trồng dày hợp lý
+ loại bỏ cá thể yếu
+ cung cấp thức ăn
III- ảnh hưởng của môI trường tới quần thể sinh vật:
Hãy nghiên cứu SGK để thảo luận :
- Khi thời tiết ấm và độ ẩm không khí cao (ví dụ vào các tháng mùa mưa trong năm ) số lượng muỗi nhiều hay ít ?
- Số lượng ếch nháI tăng cao vào mùa khô hay mùa mưa ?
- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm ?
- hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng cá thể trong quần thể ?
MôI trường(nhân tố sinh thái) ảnh Hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể .
- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
+ VD:sâu tăng chim ăn sâu tăng chim tăng quá nhiều sâu giảm
+ mùa mưa ếch nháI tăng.
+ muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều .
+ màu gặt chim cu gáI xuất hiện nhiều.
-MôI trường ảnh hưởng tới QTSV như thế nào ?
Tiết 49: quần thể sinh vật :
I- thế nào là một quần thể sinh vật:
- QTSV: là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không
gian nhất định, ở một thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh
sản.
VD:1 bầy gà, tập hợp những cây thông trong rừng thông.
II- Những đặc trưng cơ bản của quần thể :
1. tỉ lệ giới tính là gì ? ý nghĩa ?
2. Có những nhóm tuổi nào ? ý nghĩa mỗi nhóm ?
3. mật độ quần thể là gì ?mật độ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
III- MôI trường ảnh hưởng tới quần thể sinh vật như thế nào ?
- Về nhà học bài , làm bài tập SGK
- Trả Lời câu hỏi: Tập thể lớp 9A có phảI Là một quần thể sinh vật không ? Vì sao ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quảng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)