Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Bùi Thị Xuân Mai | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Môn: Sinh học - Lớp 9
Người thực hiện: Bùi Thị Xuân Mai
CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI
Tiết 48- Bài 47.
QUẦN THỂ SINH VẬT
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
? Muốn xác định một quần thể ta dựa vào những dấu hiệu nào?
Cùng sống trong một khu vực nhất định
Ở một thời điểm nhất định
Có khả năng sinh sản tạo thành những cá thể mới
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
? Quần thể sinh vật là gì?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, Sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.
? Hãy nêu thêm một số quần thể khác mà em biết?
X
X
X
X
X
Quần thể san hô
Quần thể cá ngựa
Quần thể chè
Quần thể sen
Quần thể lúa
Quần thể cọ
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, Sinh sống trong 1 khoảng không gian nhất định, ở 1 thời điểm nhất định, có khả năng giao phối với nhau để sinh sản.
VD: Quần thể ở ruộng lúa, quần thể sen ở đầm, .
Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể hay không?
Không phải là một quần thể, vì lồng gà và chậu cá chép chỉ có dấu hiệu bên ngoài của quần thể. Để nhận biết 1 quần thể sinh vật cần có dấu hiệu bên ngoài và dấu hiệu bên trong.
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỷ lệ giới tính:
? Tỉ lệ giới tính là gì?
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực và cái.
? Người ta xác định tỉ lệ giới tính ở những giai đoạn nào?
- Tỉ lệ giới tính đảm bảo hiệu quả sinh sản.
Khi trứng mới được thụ tinh
Trứng mới nở hoặc con non
Giai đoạn trưởng thành
? Tỉ lệ này ảnh hưởng tới quần thể như thế nào?
Ví dụ: Tỉ lệ gà mái > gà trống ? Hiệu quả sinh sản nhanh
Tuỳ từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực cái cho phù hợp như ở gà thì số lượng con trống thường ít hơn con mái rất nhiều
? Trong chăn nuôi người ta áp dụng điều này như thế nào?
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 4-8 Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
1. Tỷ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
? Do đâu nhóm tuổi trước sinh sản lại làm tăng số lượng và kích thước quần thể?
Do sự lớn nhanh của mỗi cá thể
? Vì sao mức sinh sản của quần thể lại do nhóm tuổi trước sinh sản quyết định?
Tuỳ theo khả năng sinh sản của các cá thể trong nhóm tuổi này mà mức sinh sản của quần thể lớn hay nhỏ.
? Hãy so sánh tỉ lệ sinh, số lượng cá thể của quần thể giữa các tháp A, B, C?
Hình A: Tỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh.
Hình B: Tỉ lệ sinh, số lượng cá ổn định.
Hình C: Tỉ lệ sinh thấp, số lượng cá thể giảm.
A. Dạng phát triển.
B. Dạng ổn định.
C. Dạng Giảm sút
? Vì sao A là dạng phát triển, B là dạng ổn định, C là dạng giảm sút?
A là dạng phát triển ? Lực lượng bổ sung cho nhóm sinh sản cao nhất
B là dạng ổn định ? 2 tỉ lệ nhóm tuổi đang sinh sản và trước sinh sản là ngang nhau
C là dạng giảm sút ? do nhóm tuổi trước sinh sản chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhóm tuổi sinh sản
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
1. Tỷ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
? Trong quần thể sinh vật có những nhóm tuổi nào?
- Gồm 3 nhóm tuổi: Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản, nhóm tuổi sau sinh sản
- Ý nghĩa: Nhóm tuổi liên quan đến số lượng của cá thể và quyết định sự tồn tại của quần thể.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần
? Số lượng cá thể và sự tồn tại của quần thể do nhóm tuổi nào quyết định?.
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
1. Tỷ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
3. Mật độ của quần thể:
? Mật độ là gì?
- Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
VÍ DỤ
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 48- Bài 47.
I.Thế nào là một quần thể sinh vật?
1. Tỷ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
3. Mật độ của quần thể:
- Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích
- Ví dụ: Mật độ sâu rau: 2 con/ m2 ruộng rau
? Lưu ý: Đơn vị tính tuỳ theo kích thước của cá thể trong quần thể
?Mật độ liên quan đến yếu tố nào trong quần thể?
- Thức ăn
? Liên hệ: Trong sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp kĩ thuật gì để luôn giữ mật độ thích hợp?
- trồng dày hợp lí, loại bỏ các cá thể yếu trong đàn, cung cấp thức ăn đầy đủ
? Mật độ quần thể phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
+ Chu kì sống của sinh vật
+ Nguồn thức ăn của quần thể
+ Khí hậu, thời tiết, dịch bệnh,..
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
? Trong các đặc trưng của quần thể, đặc trưng nào là cơ bản nhất? Vì sao?
Mật độ. Vì mật độ ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, đến tầng số gặp nhau giữa cá thể đực và cái, đến sức sinh sản và sự tử vong, đến trạng thái cân bằng của quần thể, sự biến động số lượng cá thể theo mùa
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 49- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
III. A�nh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
II. Những đặc trưng cơ bản của quần
Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao, số lượng muỗi nhiều hay ít?
Muỗi nhiều ở thời tiết ẩm do sinh sản nhiều.
2. Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
Mùa mưa lượng ếch, nhái tăng.
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
Mùa gặt lúa chim cu gáy xuất hiện nhiều.
4. Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.
Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tiết 49- Bài 47.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?:
III. A�nh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
II. Những đặc trưng cơ bản của quần
?Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm nào của quần thể?
- Các nhân tố sinh thái của môi trường ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể.
?Những yếu tố nào có thể điều chỉnh tốc độ sinh trưởng của quần thể làm cho mật độ của quần thể trở vể mức độ cân bằng?
- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
? Trong sản xuất việc điều chỉnh mật độ cá thể có ý nghĩa như thế nào?
Biến động lớn do những nhân
tố bất thường như:
lũ lụt, hạn hán, cháy rừng….
Trồng cây với mật độ hợp lý.
Thả cá vừa phải phù hợp với diện tích
BÀI TẬP CHỌN CÂU ĐÚNG
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Đối với tiết học này:
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 /143
Kẻ bảng 4. 1 và 48. 2
* Đối với tiết học sau:
Chuẩn bị bài: "Quần thể người"
+ Tìm hiểu đặc điểm của quần thể người khác với quần thể sinh vật
+ Tại sao con người được xếp riêng thành một quần thể người?
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Xuân Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)