Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Quốc Thắng | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Môn : SINH HọC 9
Tiết 47 QUẦN THỂ SINH VẬT
Những cá thể tr©u rõng
Những cây lúa trong ruộng lúa
Những cây thông trong rừng
Quan sát các hình ảnh sau:
TËp hîp nhiÒu c¸ thÓ cïng loµi.
Cùng sống trong 1 không gian nhất định.
sống chung ở 1 thời điểm nhất định.
Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Những cá thể voi
Hoàn thành bài tập bảng 47.1/VBT
Quần thể Cá chỉ vàng
Quần thể san hô
Tập hợp trâu rừng và ngựa vằn
seu_daudo
II- Những đặc trưung cơ bản của quần thể
1. TØ lÖ giíi tÝnh
- TØ lÖ giíi tÝnh lµ tØ lÖ gi÷a sè lượng c¸ thÓ ®ùc/c¸ thÓ c¸i
- Ở đa số động vật, tỉ lệ đực/cái là 50/50
- Vịt, Ngỗng tỉ lệ đực/cái là 60/40
- Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần số cá thể đực
- Ong, Mối: cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái
- Vích: + Ấp trứng ở t0<150c số cá thể đực nở ra nhiều hơn cái.
+Ấp trứng ở t0 > 340C số cá thể cái nở ra nhiều hơn cá thể đực.
I- Thế nào là một quần thể sinh vật ?
I- Thế nào là một quần thể sinh vật ?
II- Những đặc trưung cơ bản của quần thể
1. TØ lÖ giíi tÝnh
- TØ lÖ giíi tÝnh lµ tØ lÖ gi÷a sè l­­ượng c¸ thÓ ®ùc/c¸ thÓ c¸i
- ý nghĩa: cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
- Tỉ lệ giới tính phụ thuộc đặc điểm di truyền của loài và điều kiện sống của môi tru?ng
II- Những đặc trưung cơ bản của quần thể 1. T? l? gi?i tớnh
2. Thành phần nhóm tuổi
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể
quyết định mức sinh sản của quần thể
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên
không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
Bảng 47.2. Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
+ Nhóm tuổi trước sinh sản
+ Nhóm tuổi sinh sản
+ Nhóm tuổi sau sinh sản

- Quần thể gồm nhiều nhóm tuổi
Thành phần nhóm tuổi của quần thể được biểu diễn bởi các biểu đồ tháp tuổi.
II- Những đặc trưung cơ bản của quần thể 1. T? l? gi?i tớnh
2. Thành phần nhóm tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
BIỂU ĐỒ THÁP TUỔI
Phát triển
Ổn định
Giảm sút
Chọn những từ, những cụm từ thích hợp điền vào ô trống:
Rộng
Cao
Tăng
Trung bình
Hẹp
Ổn định
Thấp
Vừa phải
Giảm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
2. Thành phần nhóm tuổi
Đáy tháp rộngtỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh; cạnh tháp xiên nhiềutỉ lệ tử vong ít.
có đáy rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh không cao, chỉ bù đ�?�p cho tỉ lệ tử vong.
có đáy hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sinh sản, chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể đi tới ch? suy giảm hoặc bị diệt vong.
?
Xác định dạng tháp tuổi của quần thể nai theo các số liệu sau:
Nhóm tuổi trước sinh sản: 15 con/ha
Nhóm tuổi sinh sản : 50 con/ha
Nhóm tuổi sau sinh sản : 5 con/ha
Nhóm tuổi trước sinh sản: 15 con/ha Đáy hẹp Tỉ lệ sinh thấp  Dạng giảm sút.
625 cây cơm nguội /ha
2 con sâu/m2
4 con chim ư/10km2
30g tảo nâu/m3
3. MËt ®é quÇn thÓ
I- Thế nào là một quần thể sinh vật ?
II- Những đặc truưng cơ bản của quần thể
1. TØ lÖ giíi tÝnh
2. Thành phần nhóm tuổi
3. MËt ®é quÇn thÓ
- Mật độ quần thể là số lưu?ng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Ví dụ: Mật độ muỗi 10 con/1m2
Mật độ tảo nâu 30g/1m3
- Mật độ thay đổi ph? thu?c: chu kì sống của sinh vật , ngu?n th?c an v� cỏc di?u ki?n s?ng c?a mụi tru?ng.
III- ảnh hưu?ng của môi trưu?ng tới quần thể sinh vật
Điều kiện môi trường
Quần thể (Số lượng cá thể cân bằng)
I- Thế nào là một quần thể sinh vật ?
II- Những đặc trưung cơ bản của quần thể
1. TØ lÖ giíi tÝnh
2. Thành phần nhóm tuổi
3. MËt ®é quÇn thÓ
III- ảnh hu?ng của môi tru?ng tới quần thể sinh vật
- Điều kiện sống của môi trường thay đổi  sự thay đổi về số lượng cá thể trong quần thể.
- Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh  Mật độ quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.
BàI TậP TRắC NGHIệM:
Lựa chọn ý đúng trong các câu sau
Câu1: Ví dụ nào sau đây là một quần thể sinh vật:
A. Tập hợp các cá thể gà trống và gà mái trong chuồng nuôi.
B. Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam cực.
C. Rừng cây kim giao sống trong vườn quốc gia Cát bà.
D. các cá thể kh? mang sống ở 3 vườn quốc gia cách xa nhau.

Câu 2: Trong tự nhiên, các quần thể được phân biệt với nhau bởi các đặc trưng cơ bản là:
A. Thành phần nhóm tuổi, mật độ quần thể.
B. Tỷ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi và số lượng sinh vật.
C. Mật độ quần thể, tỷ lệ giới tính và số cá thể đực và cái.
D. Tỷ lệ giới tính, mật độ quần thể và thành phần nhóm tuổi.

Câu 3: Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số cá thể của quần thể về mức cân bằng là:
A. Sự tăng trưởng của các cá thể. C. Mức tử vong.
B. Nguồn thức ăn, nơi ở của môi trường. D. Mức sinh sản.
B. Nguồn thức ăn, nơi ở của môi trường.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Học bài và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Đọc trước bài: Quần thể người. So sánh sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác về các đặc điểm sinh học và đặc trưng cơ bản.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu minh họa về các hoạt động đặc trưng của con người và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống.
Mật độ
Thời gian
Số lượng cá thể của quần thể mức lớn nhất
Số lượng cá thể của quần thể mức nhỏ nhất
Mức chuẩn
.
.
.
.
I
II
III
IV
.
.
.
.
.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)