Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương | Ngày 04/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC
GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THỊ QUẾ CHÂU
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
SINH HỌC 9
Chương II
Bài 47
HỆ SINH THÁI
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Hãy đánh dấu X vào ô quần thể sinh vật hoặc không phải là quần thể sinh vật trong các ví dụ sau:
x
x
x
x
x
Chương II
Bài 47
HỆ SINH THÁI
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Chậu cá chép vàng
Lồng gà bán ở chợ
Hãy quan sát tranh và cho biết các tập hợp này có phải là quần thể SV không ?
Chương II
Bài 47
HỆ SINH THÁI
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:

Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
Người: 50 / 50
Vịt, Ngỗng: 60 / 40
Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần cá thể đực
Ong, Mối: cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái
Tỉ lệ giới tính ở một số loài:
Chương II
Bài 47
HỆ SINH THÁI
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
-> tiềm năng sinh sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi sau sinh sản
A. Dạng phát triển
B. Dạng ổn định
A. Dạng giảm sút
Các dạng tháp tuổi
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi trước sinh sản
A
B
C
Thành phần nhóm tuổi
Điểm khác nhau giữa 3 tháp tuổi A, B, C ?
Chương II
Bài 47
HỆ SINH THÁI
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
-> tiềm năng sinh sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Bảng 47.2
Chương II
Bài 47
HỆ SINH THÁI
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
-> tiềm năng sinh sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Bảng 47.2
3. Mật độ quần thể:
Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
1. Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao ( ví dụ: vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít ?
2. Số lượng ếch nhái tăng cao về mùa mưa hay mùa khô ?
3. Chim cu gáy xuất hiện vào thời gian nào trong năm?.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
4. Các nhân tố của môi trường đã ảnh hưởng như thế nào đến quần thể sinh vật ?
Chương II
Bài 47
HỆ SINH THÁI
QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái.
-> tiềm năng sinh sản của quần thể.
2. Thành phần nhóm tuổi:
Bảng 47.2
3. Mật độ quần thể:
Là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
- Mật độ quần thể phụ thuộc vào nguồn thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường.
- Khi mật độ cá thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ chết. Khi đó, mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng.
Tập hợp nào sau đây là quần thể sinh vật ?
A. Các con chim cánh cụt ở nam cực
B. Các động vật trong rừng nhiệt đới
D. Đàn ngựa vằn ở Nam Phi
C. Các con cá sống dưới biển
Dặn dò
- Học bài :
+ Khái niệm quần thể sinh vật . Lấy được ví dụ.
+ Các đặc trưng của quần thể
Chuẩn bị bài sau: tìm hiểu sự khác nhau giữa quần thể người với các quần thể sinh vật khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)