Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Quốc | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chương 2 : HỆ SINH THÁI
Quần thể sinh vật
Thiết kế: Nguyễn Trung Quốc
Trường THCS Kim Đồng – Núi Thành - QN
Hãy xem đoạn phim sau và cho biết có các sinh vật nào sống trong môi trường
Có những loài sinh vật nào sống trong môi trường ?
Vì sao các loài đó tồn tại được trong môi trường đó?
Xét các mối quan hệ: ( cùng loài và khác loài, vô sinh và hữu sinh)
Về dinh dưỡng?
Về sinh sản?
Về không gian và thời gian?
Bài 47: Quần thể sinh vật


Quần thể sinh vật là một ......................
cùng sống trong một ........................
? ........... ......nh?ng ca th? trong qu?n th? có khả năng
tập hợp các cá thể cùng loài,
khoảng không gian nhất định,
một thời điểm nhất định,
sinh sản tạo
thành thế hệ mới.
1. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Bài 47: Quần thể sinh vật

Các cây lúa trong ruộng lúa
Các cây thông trong rừng thông
Tập hợp các con cá chép trong suối
Tập hợp các con cò trắng trong rừng tràm
Một số ví dụ về quần thể:
Có phải là quần thể sinh vật không?
Chậu cá chép vàng
Lồng gà bán ở chợ
Em hãy tự đánh dấu x vào ô em cho là đúng sau đó đem kết quả so sánh với bạn bên cạnh
X
X
X
X
X

Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT



Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính là gì?
Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa gì?
- Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái
- Có ý nghĩa quan trọng,nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể,được ứng dụng trong chăn nuôi.
Trong chăn nuôi, điều này được ứng dụng như thế nào?
Tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp

Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính

- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái
- Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
2. Thành phần nhóm tuổi
2. Thành phần nhóm tuổi
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể
A. Dạng phát triển
C. Dạng giảm sút
B. Dạng ổn định
Dạng tháp phát triển: có đáy rộng, chứng tỏ tỉ lệ sinh cao, cạnh tháp xiên nhiều biểu hiện tỉ lệ tử vong cao.
Dạng ổn định: có đáy rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh không cao, chỉ bù d?p cho tỉ lệ tử vong.
Dạng giảm sút: có đáy hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sinh sản, chứng tỏ yếu tố bổ sung yếu, quần thể có thể đi tới chỗ suy giảm hoặc bị diệt vong.
- Biết được tương lai phát triển của quần thể.
- Mục đích: có kế hoạch phát triển quần thể hợp lí hoặc bảo tồn.
A. Dạng phát triển
B . Dạng ổn định
C . Dạng giảm sút

Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính

- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái
- Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
2. Thành phần nhóm tuổi
Học bảng 47.2 SGK trang 140
3. Mật độ quần thể
3. Mật độ quần thể
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.

Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính

- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái
- Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
2. Thành phần nhóm tuổi
Học bảng 47.2 SGK trang 140
3. Mật độ quần thể
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.


VD : Mật độ chim sẻ : 10 con/ ha đồng lúa
Mật độ cây bạch đàn : 625 cây/ ha đồi
Mậ t độ quần thể phụ thuộc vào:
Chu kì sống của sinh vật
Nguồn thức ăn của quần thể
Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh

Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính

- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái
- Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
2. Thành phần nhóm tuổi
Học bảng 47.2 SGK trang 140
3. Mật độ quần thể
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.


VD : Mật độ chim sẻ : 10 con/ ha đồng lúa
Mật độ cây bạch đàn : 625 cây/ ha đồi
Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
- Chu kì sống của sinh vật
- Nguồn thức ăn của quần thể
- Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội …..
- Trồng dày hợp lí.
- Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
- Cung cấp thức ăn
- Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.

Bài 4 7 : QUẦN THỂ SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật

Hãy trả lời các câu hỏi sau:

- Khi tiết trời ấm áp và độ ẩm không khí cao (ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?

- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?

- Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?


- Hãy cho 2 ví dụ về sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể.
- Sâu rau xuất hiện nhiều khi thời tiết ẩm và mưa phùn.
- Chuột xuất hiện nhiều khi số lượng mèo giảm.
- Muỗi sinh sản mạnh,số lượng muỗi tăng cao.
- Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa.
- Chim cu gáy là loại chim ăn hạt thường xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.

Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật

- Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Do những biến cố bất thường như lũ lụt, cháy rừng,hạn hán…
- Khi có khí hậu phù hợp, nguồn thức ăn dồi dào, nơi ở rộng rãi…
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI
Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật


- Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
Khi không có rừng ngập măn
Rừng sú ven đê
1
2
3
4
5

Bài 47 : QUẦN THỂ SINH VẬT
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
- Môi trường (nhân tố sinh thái) ảnh hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
- Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh ở mức cân bằng.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
- Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau để sinh sản tạo ra thế hệ mới.
VD: Rừng tràm, đàn chim cánh cụt, đàn kiến….
1. Tỉ lệ giới tính :
2. Thành phần nhóm tuổi
3. Mật độ quần thể
- Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
- Mật độ quần thể phụ thuộc vào: Chu kì sống của sinh vật; Nguồn thức ăn của quần thể; Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội …..
là tỉ lệ số lượng giữa cá thể đực và cá thể cái
- Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
(Học bảng 47.2 SGK trang 140)
KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
1/ Trong những ví dụ dưới đây, ví dụ nào là quần thể sinh vật:
Các thực vật nổi.
Các cá thể cá sống trong hồ.
Các cá thể voi sống ở ba châu lục khác nhau.
Các cá thể chim cánh cụt sống ở Nam Cực.
2/ Nhóm tuổi nào quyết định mức sinh sản của quần thể ?
a. Nhóm tuổi trước sinh sản.
b. Nhóm tuổi sinh sản.
c. Nhóm tuổi sau sinh sản.
d. Cả a, b đúng.
DẶN DÒ
Về nhà:
- Học bài và trả lời phần "Câu hỏi và bài tập" SGK trang 142.
- Xem bài 48.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Quốc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)