Bài 47. Quần thể sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Dũng | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Phòng GD & ĐT Huyện IAPA
Trường THCS Lương Thế Vinh
Giáo viên: Nguyễn Tiến Dũng
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chương II: HỆ SINH THÁI
Tiết 47 - Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
Quan sát đoạn phim sau:
Thế nào là một quần thể sinh vật?
? Thế nào là một quần thể sinh vật.
Thế nào là một quần thể sinh vật?
 Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
 Ví dụ: rừng thông,…
Hãy đánh dấu vào các ô trống trong bảng sau những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
x
x
x
x
x
Bể cá cảnh
Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng
? Tập hợp nào là quần thể.
 Tập hợp chim hồng hạc ở ngoài đồng là quần thể sinh vật.
Đàn bò ở nông trường Ba Vì
? Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Lào Cai có phải là quần thể không.
 Đàn bò ở nông trường Ba Vì, ruộng lúa ở Lào Cai là quần thể nhân tạo.
Ruộng lúa ở Lào Cai
Lồng gà, chậu cá chép có phải là quần thể sinh vật không?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái.
 Tỉ lệ giới tính có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
2. Thành phần nhóm tuổi:
Nhóm tuổi trước sinh sản: có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
Nhóm tuổi sinh sản: quyết định mức sinh sản của quần thể.
Nhóm tuổi sau sinh sản: không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
3. Mật độ quần thể:
Quan sát hình và cho biết: Mật độ quần thể là gì?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
3. Mật độ quần thể:
 Mật độ là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
 Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
° Chu kì sống của sinh vật
° Nguồn thức ăn
° Điều kiện môi trường
Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Khi thời tiết ấm áp và độ ẩm không khí cao (vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
Số lượng ếch nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
 Môi trường ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể.
Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào đến quần thể?
Nhiều, vì đây là mùa sinh sản của muỗi
Mùa mưa vì đây cũng là mùa sinh sản của ếch nhái
TL : chim cu gáy thường xuất hiện nhiều vào mùa lúa chín, vì đây là loài chim ăn hạt.
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
 Khi mật độ các thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng
Khi số lượng cá thể tăng lên quá khả năng của môi trường thì trong quần thể có biến đổi gì?
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới. Ví dụ: rừng thông,…
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể:
1. Tỉ lệ giới tính:
Thế nào là một quần thể sinh vật?
2. Thành phần nhóm tuổi:
3. Mật độ quần thể:
III. Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật:
Môi trường ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể.
Khi mật độ các thể tăng quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, chỗ ở, phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể sẽ bị chết. Khi đó mật độ quần thể lại được điều chỉnh trở về mức cân bằng
Câu 1: Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
Tỉ lệ đực cái
Sức sinh sản
Cấu trúc tuổi
Mật độ
Thành phần loài
A
C
B
D
E
Đúng rồi
Sai rồi
Câu 2: Yếu tố tác động làm thay đổi mật độ của quần thể là:
Tỉ lệ tử vong của quần thể
Biến động của điều kiện sống như lũ lụt, sdfsds cháy rừng,dịch bệnh…
Tỉ lệ sinh sản của quần thể
Cả a, b, c đều đúng

A
C
B
D
Đúng rồi
Sai rồi
Câu 3: Trong quần thể, đời sống của các cá thể được chia thành ba giai đoạn: trước sinh sản, đang sinh sản và sau sinh sản. Quần thể sẽ bị diệt vong và mất đi khi mất đi:
Nhóm trước sinh sản
Nhóm sau sinh sản
Nhóm sinh sản
Nhóm trước sinh sản và nhóm sinh sản
Nhóm đang sinh sản và sau sinh sản
A
C
B
D
E
Đúng rồi
Sai rồi
Câu 4: Trong tự nhiên, khi quần thể chỉ còn một số cá thể sống sót thì khả năng nào sẽ xảy ra nhiều nhất?
Sinh sản với tốc độ nhanh
Diệt vong
Phân tán
Hồi phục
Ổn định
A
C
B
D
E
Đúng rồi
Sai rồi
Câu 5: Trạng thái cân bằng của quần thể là:
Khả năng duy trì nguồn thức ăn ổn định của quần thể
Khả năng tạo ra sự ổn định về nơi ở trong quần thể
Khả năng tự điều chỉnh mật độ của quần thể ở mức độ cân bằng
Cả a, b, c đều đúng

A
C
B
D
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
? Hãy ghép nội dung ở hai cột trong bảng sau sao cho thích hợp.
1-D
2-C
3-B
4-F
5-A
? Tại sao lại có sự khác nhau về mật độ của QT nhái ở hai địa điểm trên.
 Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến mật độ quần thể
? Giải thích như thế nào về hiện tượng này.
 Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến tỉ lệ giới tính
? Giải thích như thế nào về hiện tượng đó.
 Ảnh hưởng của ngoại cảnh đến sức sinh sản của quần thể
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Học bài và làm bài tập 1 và 2/142 SGK
Soạn bài 48: Hoàn thành các bảng: 48.1 và 48.2.
CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)