Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II:
HỆ SINH THÁI
TIẾT 48:
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tập hợp những cá thể
thông(Tập hợp những cá thể cùng loài)
Tập hợp những cá thể voi ( Cùng sống trong khoảng không gian xác định)
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ: rừng thông, rừng cao su…
+ Cùng một loài.
+ Cùng sinh sống trong một không gian nhất định.
+ Vào một thời điểm nhất định.
+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Dấu hiệu chung của một quần thể:
I. Thế nào là quần thể sinh vật?
Tập hợp những con gà
Hãy đánh dấu vào các ô trống trong bảng sau những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
x
x
x
x
x
Bể cá cảnh
Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng
?
Chậu cá chép vàng
LỒNG GÀ BÁN Ở CHỢ
I. Thế nào là quẩn thể sinh vật?
Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái
Có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp
Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi trưởng thành ở các loài:
- Người: 50 / 50. Vịt, Ngỗng: 60 / 40
Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần cá thể đực
Ong, Mối: Cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái
Bảng 47.2 Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi liên quan đến số lượng cá thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của quần thể.
Phát triển
Ổn định
Giảm sút
Chọn những từ, những cụm từ thích hợp điền vào ô trống:
Rộng
Cao
Tăng
Trung bình
Hẹp
Ổn định
Thấp
Vừa phải
Giảm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáy tháp rộngtỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh; cạnh tháp xiên nhiềutỉ lệ tử vong ít.
Cạnh tháp xiên ít hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh không cao, chỉ bù đắp cho tỉ lệ tử vong.
Có đáy hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sinh sản, quần thể có thể đi tới chỗ suy giảm hoặc bị diệt vong.
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
Chu kì sống của sinh vật
Nguồn thức ăn của quần thể
Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh
- Trồng dày hợp lí.
- Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
- Cung cấp thức ăn
Đặc trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
Từ tháng 3 đến tháng 6, thời tiết nóng ẩm nên số lượng muỗi tăng.
Mùa mưa là mùa sinh sản của ếch nên số lượng ếch, nhái tăng cao.
Những tháng có lúa chín, số lượng chim cu gáy (ăn hạt) xuất hiện nhiều.
Điều kiện sống của môi trường thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể.
Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh
Mật độ quần thể điều chỉnh về quanh mức cân bằng
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI
HỆ SINH THÁI
TIẾT 48:
QUẦN THỂ SINH VẬT
Tập hợp những cá thể
thông(Tập hợp những cá thể cùng loài)
Tập hợp những cá thể voi ( Cùng sống trong khoảng không gian xác định)
Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
Ví dụ: rừng thông, rừng cao su…
+ Cùng một loài.
+ Cùng sinh sống trong một không gian nhất định.
+ Vào một thời điểm nhất định.
+ Có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới.
Dấu hiệu chung của một quần thể:
I. Thế nào là quần thể sinh vật?
Tập hợp những con gà
Hãy đánh dấu vào các ô trống trong bảng sau những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
x
x
x
x
x
Bể cá cảnh
Đàn chim hồng hạc ở ngoài đồng
?
Chậu cá chép vàng
LỒNG GÀ BÁN Ở CHỢ
I. Thế nào là quẩn thể sinh vật?
Là tỉ lệ giữa số lượng cá thể đực / cá thể cái
Có ý nghĩa quan trọng, nó cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp
Tỉ lệ giới tính ở lứa tuổi trưởng thành ở các loài:
- Người: 50 / 50. Vịt, Ngỗng: 60 / 40
Gà, Dê, Hươu, Nai: cá thể cái gấp 2 – 10 lần cá thể đực
Ong, Mối: Cá thể đực gấp 2 – 10 lần so với cá thể cái
Bảng 47.2 Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Nhóm tuổi trước sinh sản
Nhóm tuổi sinh sản
Nhóm tuổi sau sinh sản
Nhóm tuổi liên quan đến số lượng cá thể ảnh hưởng đến sự tồn tại của quần thể.
Phát triển
Ổn định
Giảm sút
Chọn những từ, những cụm từ thích hợp điền vào ô trống:
Rộng
Cao
Tăng
Trung bình
Hẹp
Ổn định
Thấp
Vừa phải
Giảm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáy tháp rộngtỉ lệ sinh cao, số lượng cá thể tăng mạnh; cạnh tháp xiên nhiềutỉ lệ tử vong ít.
Cạnh tháp xiên ít hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh không cao, chỉ bù đắp cho tỉ lệ tử vong.
Có đáy hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sinh sản, quần thể có thể đi tới chỗ suy giảm hoặc bị diệt vong.
Mật độ cây bạch đàn: 625 cây/ha đồi
Mật độ sâu rau: 2 con/m2 ruộng rau
Mật độ chim sẻ: 10 con/ha đồng lúa
Mật độ tảo xoắn : 0,5 gam /m3 nước
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện tích hay thể tích.
Mật độ quần thể phụ thuộc vào:
Chu kì sống của sinh vật
Nguồn thức ăn của quần thể
Yếu tố thời tiết: hạn hán, lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh
- Trồng dày hợp lí.
- Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
- Cung cấp thức ăn
Đặc trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
Từ tháng 3 đến tháng 6, thời tiết nóng ẩm nên số lượng muỗi tăng.
Mùa mưa là mùa sinh sản của ếch nên số lượng ếch, nhái tăng cao.
Những tháng có lúa chín, số lượng chim cu gáy (ăn hạt) xuất hiện nhiều.
Điều kiện sống của môi trường thay đổi sẽ dẫn tới sự thay đổi số lượng cá thể của quần thể.
Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh
Mật độ quần thể điều chỉnh về quanh mức cân bằng
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)