Bài 47. Quần thể sinh vật
Chia sẻ bởi Dương Quốc Cường |
Ngày 10/05/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Quần thể sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ THĂM LỚP
***
9E
HỆ SINH THÁI
Quần xã sinh vật
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI
Tiết 51.
Bài 47.
QUẦN THỂ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần thể sinh vật?
II/ Những đặc trưng cơ bản của quần thể .
III/ Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
-
Đọc thông tin trong SGK và quan sát các hình ảnh sau:
Các cây lúa trong ruộng lúa
Các cây thông trong rừng thông
Tập hợp những con cá chép trong suối
Tập hợp các con cò trắng trong rừng tràm
Thế nào là một quần thể sinh vật?
Hãy đánh dấu x vào ô trống trong bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.
4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.
5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
X
X
X
X
X
VÍ DỤ
Là quần thể sinh vật
Không phải là quần thể sv
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật.
Quần thể chim hồng hạc
Quần thể chim cánh cụt
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể hay không? Tại sao?
Hãy kể thêm một số quần thể khác mà em biết.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Quần thể mang những đặc trưng không thể có ở mỗi cá thể. Đó là những đặc trưng về cấu trúc quần thể:
+ Đặc trưng về tỉ lệ giới tính.
+ Thành phần nhóm tuổi.
+ Mật độ quần thể.
* Ngoài những đặc trưng trên thì còn có đặc trưng khác như:
. Kiểu phân bố cá thể,
. Tỉ lệ cá thể sinh ra và chết đi ...
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
+ Đặc điểm di truyền của loài.
+ Điều kiện môi trường sống.
+ Lứa tuổi: VD: Giống đực ĐVCXS ở tuổi sơ sinh thường cao hơn giống cái.
+ Sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái: VD: Ở rắn, thằn lằn vào mùa sinh sản cá thể cái nhiều hơn cá thể đực.
Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Tỉ lệ giới tính là gì?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ đực/cái cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Trong chăn nuôi thì tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp.
Ví dụ: Có thể bỏ bớt cá thể đực trong đàn linh dương mà vẫn không ảnh hưởng đến sự phát triển của đàn.
Hoặc ở vịt nếu để lấy thịt thì người ta ấp trứng ở nhiệt độ dưới 15oC thì số các thể đực nở ra nhiều hơn cá thể cái. Còn nếu lấy trứng thì người ta ấp trứng ở nhiệt độ trên 34oC thì cá thể cái nở ra nhiều hơn cá thể đực.
Tỉ lệ đực/cái cho ta biết điều gì?
Trong chăn nuôi người ta ứng dụng hiểu biết về tỉ lệ giới tính như thế nào?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
Trong quần thể sinh vật có những nhóm tuổi chính nào?
Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi.
II- Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 1. T? l? gi?i tớnh.
2. Thành phần nhóm tuổi.
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể.
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Bảng 47.2. Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Chương II: HỆ SINH THÁI
Tiết 51. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I- Thế nào là một quần thể sinh vật?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
Dùng tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể.
Người ta biểu diễn các thành phần, nhóm tuổi của quần thể bằng cách nào?
Có mấy dạng tháp tuổi? Đó là những dạng nào?
Các dạng biểu đồ hình tháp tuổi
TSS > SS > SSS
Tỉ lệ sinh cao
Số lượng cá thể của quần thể tăng mạnh
TSS = SS > SSS
Tỉ lệ sinh chỉ bù đắp cho tỉ lệ tử vong
Số lượng cá thể ổn định
TSS < SS > SSS
Tỉ lệ sinh thấp
Số lượng cá thể giảm dần → Quần thể đi theo hướng diệt vong
Mỗi dạng
tháp tuổi
cho ta thấy
hình ảnh gì
về sự phát
triển của
quần thể
trong
tương
lai?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
- Biết được tương lai phát triển của quần thể.
- Mục đích: Có kế hoạch phát triển quần thể hợp lí hoặc bảo tồn.
Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta biết điều gì? Nhằm mục đích gì?
Các dạng biểu đồ hình tháp tuổi
TSS > SS > SSS
TSS = SS > SSS
TSS < SS > SSS
Hãy dự
đoán dạng
tháp tuổi
của từng
loài?
70 con/ha
105 con/ha
108 con/ha
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính.
2. Thành phần nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể.
Quan sát các hình sau:
Mật độ quần thể là gì?
Quan sát các hình sau:
Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
Trồng dày hợp lí.
Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
Cung cấp thức ăn.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
3. Mật độ quần thể:
III. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật
1. Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao (Ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
2. Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
Thảo luận nhanh trong nhóm nhỏ (1bàn ) trả lời các câu hỏi sau:
Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng nhanh.
Mùa mưa.
Những tháng có lúa chín.
Các nhân tố môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?
Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?
Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường
thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ nào?
- Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh
Kết quả của mối quan hệ cạnh tranh là gì?
- Mật độ quần thể điều chỉnh về mức cân bằng
VÍ DỤ:
1. Vào mùa mưa, muỗi sinh sản mạnh → Số lượng muỗi tăng nhanh.
2. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào mùa khô.
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
Số lượng cá thể trong quần thể thay đổi như thế nào? Những yếu tố nào có ảnh hưởng tới sự thay đổi đó?
Số lượng cá thể tăng
Số lượng cá thể giảm
điều kiện sống thuận lợi
điều kiện sống bất lợi (dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ...)
Cơ chế điều hòa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao)
Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể
Hãy quan sát hình sau và thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ các quần thể sinh vật nhất là các quần thể sinh vật có ích ?
Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh trường học.
Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ các QT sinh vật trong tự nhiên.
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI
Tiết 51
Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
-----o0o-----
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học bài và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Đọc trước bài: Quần thể người. So sánh sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác về các đặc điểm sinh học và đặc trưng cơ bản.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu minh họa về các hoạt động đặc trưng của con người và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống.
***
9E
HỆ SINH THÁI
Quần xã sinh vật
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI
CHƯƠNG II : HỆ SINH THÁI
Tiết 51.
Bài 47.
QUẦN THỂ SINH VẬT
I/ Thế nào là một quần thể sinh vật?
II/ Những đặc trưng cơ bản của quần thể .
III/ Ảnh hưởng của môi trường tới quần thể sinh vật.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
-
Đọc thông tin trong SGK và quan sát các hình ảnh sau:
Các cây lúa trong ruộng lúa
Các cây thông trong rừng thông
Tập hợp những con cá chép trong suối
Tập hợp các con cò trắng trong rừng tràm
Thế nào là một quần thể sinh vật?
Hãy đánh dấu x vào ô trống trong bảng 47.1 những ví dụ về quần thể sinh vật và tập hợp các cá thể không phải là quần thể sinh vật.
1. Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
2. Rừng cây thông nhựa phân bố ở vùng núi Đông Bắc Việt Nam.
3. Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung trong một ao.
4. Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách xa nhau.
5. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
X
X
X
X
X
VÍ DỤ
Là quần thể sinh vật
Không phải là quần thể sv
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật.
Quần thể chim hồng hạc
Quần thể chim cánh cụt
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
Một lồng gà, một chậu cá chép có phải là quần thể hay không? Tại sao?
Hãy kể thêm một số quần thể khác mà em biết.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Quần thể mang những đặc trưng không thể có ở mỗi cá thể. Đó là những đặc trưng về cấu trúc quần thể:
+ Đặc trưng về tỉ lệ giới tính.
+ Thành phần nhóm tuổi.
+ Mật độ quần thể.
* Ngoài những đặc trưng trên thì còn có đặc trưng khác như:
. Kiểu phân bố cá thể,
. Tỉ lệ cá thể sinh ra và chết đi ...
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố:
+ Đặc điểm di truyền của loài.
+ Điều kiện môi trường sống.
+ Lứa tuổi: VD: Giống đực ĐVCXS ở tuổi sơ sinh thường cao hơn giống cái.
+ Sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cái: VD: Ở rắn, thằn lằn vào mùa sinh sản cá thể cái nhiều hơn cá thể đực.
Tỉ lệ giới tính thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Tỉ lệ giới tính là gì?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
Tỉ lệ đực/cái cho thấy tiềm năng sinh sản của quần thể
Trong chăn nuôi thì tùy theo từng loài mà điều chỉnh tỉ lệ đực/cái cho phù hợp.
Ví dụ: Có thể bỏ bớt cá thể đực trong đàn linh dương mà vẫn không ảnh hưởng đến sự phát triển của đàn.
Hoặc ở vịt nếu để lấy thịt thì người ta ấp trứng ở nhiệt độ dưới 15oC thì số các thể đực nở ra nhiều hơn cá thể cái. Còn nếu lấy trứng thì người ta ấp trứng ở nhiệt độ trên 34oC thì cá thể cái nở ra nhiều hơn cá thể đực.
Tỉ lệ đực/cái cho ta biết điều gì?
Trong chăn nuôi người ta ứng dụng hiểu biết về tỉ lệ giới tính như thế nào?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
Trong quần thể sinh vật có những nhóm tuổi chính nào?
Nêu ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi.
II- Những đặc trưng cơ bản của quần thể. 1. T? l? gi?i tớnh.
2. Thành phần nhóm tuổi.
Nhóm tuổi
trước sinh sản
Nhóm tuổi
sinh sản
Nhóm tuổi
sau sinh sản
Các cá thể lớn nhanh, do vậy nhóm này có vai trò chủ yếu làm tăng trưởng khối lượng và kích thước của quần thể.
Khả năng sinh sản của các cá thể quyết định mức sinh sản của quần thể.
Các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng tới sự phát triển của quần thể.
Bảng 47.2. Ý nghĩa sinh thái của các nhóm tuổi
Chương II: HỆ SINH THÁI
Tiết 51. Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
I- Thế nào là một quần thể sinh vật?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
Dùng tháp tuổi để biểu diễn thành phần nhóm tuổi trong quần thể.
Người ta biểu diễn các thành phần, nhóm tuổi của quần thể bằng cách nào?
Có mấy dạng tháp tuổi? Đó là những dạng nào?
Các dạng biểu đồ hình tháp tuổi
TSS > SS > SSS
Tỉ lệ sinh cao
Số lượng cá thể của quần thể tăng mạnh
TSS = SS > SSS
Tỉ lệ sinh chỉ bù đắp cho tỉ lệ tử vong
Số lượng cá thể ổn định
TSS < SS > SSS
Tỉ lệ sinh thấp
Số lượng cá thể giảm dần → Quần thể đi theo hướng diệt vong
Mỗi dạng
tháp tuổi
cho ta thấy
hình ảnh gì
về sự phát
triển của
quần thể
trong
tương
lai?
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
- Biết được tương lai phát triển của quần thể.
- Mục đích: Có kế hoạch phát triển quần thể hợp lí hoặc bảo tồn.
Nghiên cứu thành phần nhóm tuổi cho ta biết điều gì? Nhằm mục đích gì?
Các dạng biểu đồ hình tháp tuổi
TSS > SS > SSS
TSS = SS > SSS
TSS < SS > SSS
Hãy dự
đoán dạng
tháp tuổi
của từng
loài?
70 con/ha
105 con/ha
108 con/ha
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính.
2. Thành phần nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể.
Quan sát các hình sau:
Mật độ quần thể là gì?
Quan sát các hình sau:
Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- Trong các đặc trưng trên thì đặc trưng cơ bản nhất là mật độ. Vì mật độ quyết định các đặc trưng khác và ảnh hưởng đến mức sử dụng nguồn sống, tần số gặp nhau giữa con đực và con cái, sức sinh sản và sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể, các mối quan hệ sinh thái khác để quần thể tồn tại và phát triển.
Trồng dày hợp lí.
Loại bỏ cá thể yếu trong đàn.
Cung cấp thức ăn.
I. Thế nào là một quần thể sinh vật?
II. Những đặc trưng cơ bản của quần thể
1. Tỉ lệ giới tính:
2. Thành phần nhóm tuổi:
3. Mật độ quần thể:
III. Ảnh hưởng của môi trường đến quần thể sinh vật
1. Khi thời tiết ấm áp, độ ẩm không khí cao (Ví dụ, vào các tháng mùa mưa trong năm) số lượng muỗi nhiều hay ít?
2. Số lượng ếch, nhái tăng cao vào mùa mưa hay mùa khô?
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào thời gian nào trong năm?
Thảo luận nhanh trong nhóm nhỏ (1bàn ) trả lời các câu hỏi sau:
Muỗi sinh sản mạnh, số lượng muỗi tăng nhanh.
Mùa mưa.
Những tháng có lúa chín.
Các nhân tố môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?
Sự thay đổi của môi trường ảnh hưởng như thế nào tới quần thể?
Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường
thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ nào?
- Khi số lượng cá thể vượt quá khả năng của môi trường thì giữa các cá thể hình thành mối quan hệ cạnh tranh
Kết quả của mối quan hệ cạnh tranh là gì?
- Mật độ quần thể điều chỉnh về mức cân bằng
VÍ DỤ:
1. Vào mùa mưa, muỗi sinh sản mạnh → Số lượng muỗi tăng nhanh.
2. Số lượng ếch, nhái giảm mạnh vào mùa khô.
3. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.
Số lượng cá thể trong quần thể thay đổi như thế nào? Những yếu tố nào có ảnh hưởng tới sự thay đổi đó?
Số lượng cá thể tăng
Số lượng cá thể giảm
điều kiện sống thuận lợi
điều kiện sống bất lợi (dịch bệnh, thiếu thức ăn, nơi ở ...)
Cơ chế điều hòa mật độ quần thể (trong trường hợp mật độ quần thể xuống thấp hoặc tăng cao)
Duy trì trạng thái cân bằng của quần thể
Hãy quan sát hình sau và thảo luận nhóm về trách nhiệm của học sinh trong việc bảo vệ các quần thể sinh vật nhất là các quần thể sinh vật có ích ?
Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh trường học.
Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây chăm sóc bảo vệ cây.
Không săn bắt chim, thú, bảo vệ các loài sinh vật có ích.
Tuyên truyền cho mọi người cùng hành động bảo vệ các QT sinh vật trong tự nhiên.
CHƯƠNG II. HỆ SINH THÁI
Tiết 51
Bài 47: QUẦN THỂ SINH VẬT
-----o0o-----
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học bài và hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.
Chuẩn bị cho bài học sau:
+ Đọc trước bài: Quần thể người. So sánh sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác về các đặc điểm sinh học và đặc trưng cơ bản.
+ Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu minh họa về các hoạt động đặc trưng của con người và ảnh hưởng của nó đến chất lượng cuộc sống.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Quốc Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)