Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Từ Thiện Tiến |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH H?C 9
Tổ 1 xin chào cô và các bạn
I.Mục tiêu
II.Chuẩn bị
III.Cách tiến hành
IV.Thu hoạch
BÀI 45-46:Thực hành:Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Mời các bạn theo dõi và cho nhận xét
Bai hóc ngay hođm nay se giup cac bán cung coâ cac kieân thc chng sinh vaôt va mođi trng
I. Môi trường sống của sinh vật
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Có bốn loại môi trường chủ yếu:
Môi trường nước
Môi trường trong đất
Môi trường trên cạn
Môi trường sinh vật
II. Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm:
Nhân tố sinh thái hữu sinh: được chia làm hai loại
- Nhân tố sinh thái vô sinh:
ánh sáng,
nước,
gió,…
+ Nhân tố con người.
+ Nhân tố các sinh vật khác.
III. Ảnh hưởng của
một số
nhân tố sinh thái
đối với đời sống
Thöïc vaät
1/ Ánh sáng: dựa vào những đặc điểm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
mai
chiếu
thuỷ,
tre,
Tùng bách táng,
liễu,…
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà.
Cúc dại,
Chua me đất
Hoa vàng,
Càng cua,…
2/ Nhiệt độ: dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, sinh vật được chia làm hai nhóm:
Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
- Sinh vật hằng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
3/ Độ ẩm: dựa vào những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Thực vật ưa ẩm: gồm những cây sống nơi ẩm ướt.
sen,
rêu,
lúa,…
- Thực vật chịu hạn: gồm những cây sống ở nơi khô hạn.
xương
rồng,
thông Bristle-
cone
cành
giao,…
Quan sát ngoài thiên nhiên
1/ Cây phong lan.
- Hoa lan có loại mọc trong đất, có loại mọc trên cây cao và có loại mọc trên đá nhưng đều mọc ở những nơi có ánh sáng yếu.
Phong lan là thực vật ưa bóng.
2/ Cây cau
- Đặc điểm: thuộc lớp cây Một lá mầm; thân cứng, cao, không phân nhánh, thuộc loại thân gỗ; rễ chùm, lan rộng nhưng không ăn sâu vào đất; phiến lá dài, là lá kép, gân lá song song, mọc đối, chỉ tập trung ở ngọn cây nên hai mặt của lá nhận được lượng ánh sáng như nhau, có màu sắc giống nhau.
Những đặc điểm của cau phù hợp với môi trường sống ngoài nắng của chúng.
Cây cau là cây ưa sáng.
3/ Cây rêu
- Nơi sống: chỗ ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường, trên đất hay thân các cây to,…
- Cấu tạo: đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa, chưa có rễ chính thức, các sợi nhỏ phía dưới thân chỉ là những rễ giả có chức năng hút nước. Sinh sản bằng bào tử.
Tuy sống ở trên cạn nhưng do chưa có rễ chính thức nên rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.
Rêu là thực vật ưa ẩm.
4/ Cây xương rồng
- Ñặc điểm của xương rồng thích nghi với đời sống ở sa mạc: lá biến dạng thành gai để hạn chế tối đa sự thoát hơi nước, có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài để tránh nắng quá gát làm lục lạp phân huỷ; thân biến dạng thành loại thân mọng nước để dự trử nước, có màu vì chứa diệp lục để giúp lá chức năng quang hợp.
Xương rồng là cây chịu hạn.
Một số hình ảnh về thực vật và môi trường sống của chúng
Cây bèo tây
Sống nổi trên mặt nước
Cây Nong tằm
Sống nổi trên mặt nước
Mao Lương Nước
Mao Cấn
Cỏ Chân Ngỗng
Cây xà cừ
Cây bạch đàn
Rau dừa nước
Cây thông
Cây
phượng
Cađy
naĩp
aâm
Cây
phượng
Cây
bàn
Dưa leo
Dưa hấu
Lá
lốt
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách,lá vươn dài bò trên mặt đất,lá nhiều răng cưa.
Loài mao lương sống ở dưới nước lá có hình bầu dục ít răng cưa,thân thẳng và mảnh.
Cây đước
Cây hoa mặt trời
Mồng tơi
Rau tần ô
Rau má
Như vậy, sống trong các môi trường khác nhau, chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, các sinh vật đã hình thành những đặc điểm thích nghi phủ hợp với môi trường sống của mình. Nhờ khả năng thích nghi đó mà sinh vật rất đa dạng và phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái đất.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
Tổ 1 xin chào cô và các bạn
I.Mục tiêu
II.Chuẩn bị
III.Cách tiến hành
IV.Thu hoạch
BÀI 45-46:Thực hành:Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Mời các bạn theo dõi và cho nhận xét
Bai hóc ngay hođm nay se giup cac bán cung coâ cac kieân thc chng sinh vaôt va mođi trng
I. Môi trường sống của sinh vật
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Có bốn loại môi trường chủ yếu:
Môi trường nước
Môi trường trong đất
Môi trường trên cạn
Môi trường sinh vật
II. Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
Nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm:
Nhân tố sinh thái hữu sinh: được chia làm hai loại
- Nhân tố sinh thái vô sinh:
ánh sáng,
nước,
gió,…
+ Nhân tố con người.
+ Nhân tố các sinh vật khác.
III. Ảnh hưởng của
một số
nhân tố sinh thái
đối với đời sống
Thöïc vaät
1/ Ánh sáng: dựa vào những đặc điểm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
mai
chiếu
thuỷ,
tre,
Tùng bách táng,
liễu,…
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà.
Cúc dại,
Chua me đất
Hoa vàng,
Càng cua,…
2/ Nhiệt độ: dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, sinh vật được chia làm hai nhóm:
Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
- Sinh vật hằng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
3/ Độ ẩm: dựa vào những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Thực vật ưa ẩm: gồm những cây sống nơi ẩm ướt.
sen,
rêu,
lúa,…
- Thực vật chịu hạn: gồm những cây sống ở nơi khô hạn.
xương
rồng,
thông Bristle-
cone
cành
giao,…
Quan sát ngoài thiên nhiên
1/ Cây phong lan.
- Hoa lan có loại mọc trong đất, có loại mọc trên cây cao và có loại mọc trên đá nhưng đều mọc ở những nơi có ánh sáng yếu.
Phong lan là thực vật ưa bóng.
2/ Cây cau
- Đặc điểm: thuộc lớp cây Một lá mầm; thân cứng, cao, không phân nhánh, thuộc loại thân gỗ; rễ chùm, lan rộng nhưng không ăn sâu vào đất; phiến lá dài, là lá kép, gân lá song song, mọc đối, chỉ tập trung ở ngọn cây nên hai mặt của lá nhận được lượng ánh sáng như nhau, có màu sắc giống nhau.
Những đặc điểm của cau phù hợp với môi trường sống ngoài nắng của chúng.
Cây cau là cây ưa sáng.
3/ Cây rêu
- Nơi sống: chỗ ẩm ướt quanh nhà, lớp học, nơi chân tường, trên đất hay thân các cây to,…
- Cấu tạo: đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa, chưa có rễ chính thức, các sợi nhỏ phía dưới thân chỉ là những rễ giả có chức năng hút nước. Sinh sản bằng bào tử.
Tuy sống ở trên cạn nhưng do chưa có rễ chính thức nên rêu chỉ sống được ở nơi ẩm ướt.
Rêu là thực vật ưa ẩm.
4/ Cây xương rồng
- Ñặc điểm của xương rồng thích nghi với đời sống ở sa mạc: lá biến dạng thành gai để hạn chế tối đa sự thoát hơi nước, có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài để tránh nắng quá gát làm lục lạp phân huỷ; thân biến dạng thành loại thân mọng nước để dự trử nước, có màu vì chứa diệp lục để giúp lá chức năng quang hợp.
Xương rồng là cây chịu hạn.
Một số hình ảnh về thực vật và môi trường sống của chúng
Cây bèo tây
Sống nổi trên mặt nước
Cây Nong tằm
Sống nổi trên mặt nước
Mao Lương Nước
Mao Cấn
Cỏ Chân Ngỗng
Cây xà cừ
Cây bạch đàn
Rau dừa nước
Cây thông
Cây
phượng
Cađy
naĩp
aâm
Cây
phượng
Cây
bàn
Dưa leo
Dưa hấu
Lá
lốt
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách,lá vươn dài bò trên mặt đất,lá nhiều răng cưa.
Loài mao lương sống ở dưới nước lá có hình bầu dục ít răng cưa,thân thẳng và mảnh.
Cây đước
Cây hoa mặt trời
Mồng tơi
Rau tần ô
Rau má
Như vậy, sống trong các môi trường khác nhau, chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, các sinh vật đã hình thành những đặc điểm thích nghi phủ hợp với môi trường sống của mình. Nhờ khả năng thích nghi đó mà sinh vật rất đa dạng và phân bố rộng rãi khắp nơi trên Trái đất.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Từ Thiện Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)