Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Lục Trương Khánh Minh |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ CÔ, CÁC BẠN !
Bài làm của Tổ 2
Người thực hiện: Khánh Minh
Bài 45 - 46 : Thực Hành
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Bài 45-46: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
3. Tìm hiểu môi trường sống của động vật:
1. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
I. Mục Tiêu
II. Chuẩn Bị
III. Cách Tiến Hành
IV. Thu Hoạch
I. Mục tiêu
- Tìm hiểu dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sang và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
- Giúp các học sinh thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. Chuẩn bị
Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây
Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1 mm2
Bút chì
Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ
Dụng cụ đào đất nhỏ
Băng hình về các môi trường sống của sinh vật (trong
điều kiện đi học ngoài thiên nhiên, GV có thể thay đổi BTH bằng cách tổ chức cho HS tìm hiểu môi trường sống của sinh vật thông qua xem băng hình)
III. Cách tiến hành
3. Tìm hiểu môi trường sống của động vật:
1. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
+ Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
+ Có bốn loại môi trường chủ yếu:
1) Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
Môi trường là gì ?
Có mấy loại môi trường? Kể tên.
Môi trường nước
Cá
Cá Ngựa
Mực
Lục Bình
Cua
Môi trường trong đất
Rat-taupe nu
(Chuột chũi Đông Phi)
Rết
Môi trường trên cạn (mặt đất-không khí)
Voi
Hươu Cao Cổ
Sếu
Thỏ
Môi trường sinh vật
Kí sinh
Bọ chét
Con chó
Kí sinh
Vi khuẩn, vi rút
Nhân tố sinh thái là gì ? Hãy kể tên những nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật
Nhân tố vô sinh
Nước
Gió
Ánh Sáng
Độ Ẩm
Môi Trường Sống
Địa Hình
Nhân tố hữu sinh
+ Nhân tố sinh vật
Động Vật
Thực Vật
Nấm
Vi Sinh Vật
+ Nhân tố con người
*Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đối với đời sống động, thực vật
1/ Ánh sáng: dựa vào những đặc điểm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau:
-Thực vật được chia làm hai nhóm:
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà.
Mai chiếu thuỷ
Tre
Tùng bách táng
Liễu…
Cúc dại
Chua me đất hoa vàng
Càng cua,…
Động vật cũng được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
Chim sẻ
Bướm
Sư tử,…
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
Ốc sên
Rết
Dơi, …
2/ Nhiệt độ: dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Sâu
Kiến
Cây cỏ,…
- Sinh vật hằng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Chim, …
Ngựa
Voi
3/ Độ ẩm: dựa vào những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Thực vật ưa ẩm: gồm những cây sống nơi ẩm ướt.Vd:
Sen
Rêu
Lúa,…
-Thực vật chịu hạn: gồm những cây sống ở nơi khô hạn. Vd:
Xương rồng
Thông Bristle-cone
Cành giao,…
Động vật cũng có hai nhóm:
- Động vật ưa ẩm: gồm những động vật sống ở nơi ẩm ướt hoặc trong nước. Vd:
Rùa biển
Ếch
Cá, …
- Động vật ưa khô: gồm những động vật sống ở nơi khô hạn. Vd:
Lạc đà
Bò cạp,…
Thằn lằn
4/ Con người: do sự phát triển cao về trí tuệ, hoạt động của con người không giống như hoạt động của các sinh vật khác mà có ý thức và quy mô rộng hơn, có thể làm môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng dễ làm cho chúng suy thoái đi. Con người ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời cũng đe doạ chính cuộc sống của mình.
Sự can thiệp của con người có thể phân theo giai đoạn:
a) Hái lượm
b) Săn bắt
c) Chăn thả
e) Công nghiệp hóa
f) Đô thị hoá
d) Nông nghiệp hóa
g) Siêu công nghiệp hoá
Quan sát tranh và hoàn thành các Bảng
Thực vật
Hoa súng
Dây tơ hồng
Bèo hoa dâu
Cây lá lốt
Cây xà cừ
Cây ngải cứu
Cây lúa
Phong lan
Động Vật
Cá
Trâu
Cừu
Sao la
Chó
Sếu
Sán lá gan
Cáo
Giun đất
Sán dây
Vi khuẩn lam
Vi khuẩn bacillus
Các sinh vật khác
Địa y
Nấm
Bảng 45.1 Các loài sinh vật quan sát trong tranh
Dây tơ hồng,phong lan
Hoa súng, bèo hoa dâu
Cá
Cừu, trâu, sếu, cáo, chó, sao la
Giun đất
Sán dây, sán lá gan, vi khuẩn lam, vi khuẩn bacillus
Môi trường sinh vật
Môi trường nước
Môi trường trên cạn
Môi trường trên cạn
Môi trường trong đất
Môi trường sinh vật
Môi trường nước
Môi trường sinh vật
Môi trường sinh vật
Cây ngả cứu, cây lúa, cây xà cừ, cây lá lốt
Có mấy loại môi trường sống đã quan sát được? Môi trường sống nào có số lượng sinh vật quan sát được nhiều nhất? Môi trường nào ít nhất ?
2) Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
Bảng 45.2 Các đặc điểm hình thái lá cây
(*) Có thể ghi nhận xét các đặc điểm của phiến lá:
Phiến lá rộng hay hẹp
Phiến là dài hay ngắn
Phiến lá dày hay mỏng
Màu lá xanh thẫm hay nhạt
Trên mặt lá có lớp cutin hay không có cutin
Trên mặt lá có lông bao phủ hay không có
*Chú ý:
(**) Hãy chọn một trong số các loại lá cây sau và điền vào bảng:
Lá cây ưa sáng
Lá cây ưa bóng
Lá cây chìm trong nước
Lá cây nơi nước chảy
Lá cây nơi nước đứng
Lá cây nổi trên mặt nước
Cây bàng
Cây chuối
Cây hoa súng
Cây lúa
Cây rau má
Cây lô hội
Cây trúc đào
Cây lá lốt
Cây lá bỏng
Cây rong đuôi chồn
Cây bàng
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dài, lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Cây chuối
Trên cạn
Phiến lá to dài rộng, lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Cây hoa súng
Trên mặt nước
Phiến lá to rộng, lá màu xanh thẫm
Lá cây nổi trên mặt nước
Cây lúa
Nơi ẩm ướt
Lá nhỏ, có lớp lông bao phủ, lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Cây rau má
Trên cạn
Phiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
Cây lô hội
Trên cạn
Phiến lá dài, dày
Lá cây ưa bóng
Cây rong đuôi chồn
Dưới nước
Phiến lá rất nhỏ
Lá cây chìm trong nước
Cây trúc đào
Trên cạn
Phiến lá dài, có lớp sáp bao phủ
Lá cây ưa sáng
Cây lá lốt
Trên cạn (nơi ẩm ướt)
Lá rộng bản, lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
Cây lá bỏng
Trên cạn
Phiến lá dày, lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
- Hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá?
- Lá của cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt.
- Lá của cây ưa bóng: phiến to, màu xanh thẫm.
Cây lá lốt
Trồng ngoài sáng
Trồng trong bóng râm
Một số hình ảnh về thực vật và môi trường sống của chúng
Cây bèo tây
Sống nổi trên mặt nước
Cây Nong tằm
Sống nổi trên mặt nước
Mao Lương Nước
Mao Cấn
Cỏ Chân Ngỗng
Loài mao lương sống ở dưới nước lá có hình bầu dục ít răng cưa,thân thẳng và mảnh.
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách,lá vươn dài bò trên mặt đất,lá nhiều răng cưa.
- Đặc điểm của Xương Rồng thích nghi với đời sống ở sa mạc: lá biến dạng thành gai để hạn chế tối đa sự thoát hơi nước, có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài để tránh nắng quá gắt làm lục lạp phân huỷ; thân biến dạng thành loại thân mọng nước để dự trữ nước, có màu vì chứa diệp lục để giúp lá chức năng quang hợp.
Cây nấm ấm
Cây Đước Đôi
*Hoa Hướng Dương
Sự khác nhau về hình thái giữa cây ưa bóng và cây ưa sáng là gì?
Sự khác nhau về hình thái lá cây ưa bóng và cây ưa sáng:
Rộng, mỏng, gân ít
Hẹp, dày, gân nhiều
Xanh thẫm
Xanh nhạt
Không có lớp cutin
Có lớp cutin dày
Không có lông bao phủ
Có lông bao phủ
Mô giậu thường kém phát triển
Mô giậu phát triển
3)Tìm hiểu môi trường sống của động vật:
- Hãy hoàn thành bảng sau:
Bảng 45.3 Môi trường sống của các động vật quan sát được
- Trong điều kiện của BTH khả năng quan sát được động vật lớn sống hoang dã là rất khó khan. Tuy nhiên, HS có thể tìm hiểu các loài động vật nhỏ có rất nhiều trong môi trường quanh ta. Vd: các loài côn trùng giun đất, thân mềm,v…v…
2. Ruồi
3. Giun đất
4. Ốc sên
1. Châu chấu
5. Cá chép
7.Ếch
8. Rắn
6. Mực
Môi trường sống của các động vật quan sát được
2.
1
2
Châu chấu
Trên không
Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật
Ruồi
Trên không
Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn
1.
3
4
Giun đất
Ốc sên
Trong đất ẩm
Trên cạn
Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp bằng da
Có vỏ đá vôi, thân mềm, không phân đốt
3.
4.
5.
6.
5
6
Cá chép
Mực
Trong nước
Trong nước
Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
Thân mềm, đầu có nhiều tua, có mai
7.
8.
7
8
Ếch
Rắn
Trong nước, trên cạn
Trên cạn
Chân có màng, hô hấp bằng da, phổi
Không chân, da khô, có vảy sừng
Ảnh hưởng lẫn nhau của các sinh vật
a, Quan hệ cùng loài
-Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với
nhau hình thành nên nhóm cá thể
-Trong một nhóm có những mối quan hệ:
+ Hỗ trợ: sinh vật được bảo vệ tốt hơn , kiếm được nhiều thức ăn hơn
+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt thức ăn, một số tách khỏi nhóm.
Sống thành bầy đàn_Hỗ trợ
Sống thành bầy đàn_Hỗ trợ
Sống thành bầy đàn_Hỗ trợ
Sống thành bầy đàn_Cạnh tranh
Sống thành bầy đàn_Cạnh tranh
b, Quan hệ khác loài
Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác: giữa sư tử và ngựa vằn
Quan hệ đối địch – ký sinh: giữa dây tơ hồng và cây chủ
Quan hệ hỗ trợ - cộng sinh: địa y (tảo và nấm)
Quan hệ đối địch – cạnh tranh: giữa sư tử và hổ giành thức ăn
Xin chào tạm biệt
SAU DY MèNH S? CHO CC B?N CHOI TRề CHOI ễ CH?
*Chú ý:
- Có 7 câu và một dòng chữ hàng dọc bí mật nhưng các hàng ngang sẽ bị xáo trộn
- Nội dung hỏi sẽ liên quan đến bài học
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng ta
Câu 2: Môi trường sống của giun, chuột chũi là ở đâu
Câu 3: Nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới cái gì
Câu 7: Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu là hiện tượng gì ?
Đó ai có thể tìm ra ô chữ bí ẩn ?
Gợi ý
Dỏp ỏn:
Bài làm của Tổ 2
Người thực hiện: Khánh Minh
Bài 45 - 46 : Thực Hành
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Bài 45-46: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
3. Tìm hiểu môi trường sống của động vật:
1. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
I. Mục Tiêu
II. Chuẩn Bị
III. Cách Tiến Hành
IV. Thu Hoạch
I. Mục tiêu
- Tìm hiểu dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sang và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
- Giúp các học sinh thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II. Chuẩn bị
Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây
Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1 mm2
Bút chì
Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ
Dụng cụ đào đất nhỏ
Băng hình về các môi trường sống của sinh vật (trong
điều kiện đi học ngoài thiên nhiên, GV có thể thay đổi BTH bằng cách tổ chức cho HS tìm hiểu môi trường sống của sinh vật thông qua xem băng hình)
III. Cách tiến hành
3. Tìm hiểu môi trường sống của động vật:
1. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
+ Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
+ Có bốn loại môi trường chủ yếu:
1) Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
Môi trường là gì ?
Có mấy loại môi trường? Kể tên.
Môi trường nước
Cá
Cá Ngựa
Mực
Lục Bình
Cua
Môi trường trong đất
Rat-taupe nu
(Chuột chũi Đông Phi)
Rết
Môi trường trên cạn (mặt đất-không khí)
Voi
Hươu Cao Cổ
Sếu
Thỏ
Môi trường sinh vật
Kí sinh
Bọ chét
Con chó
Kí sinh
Vi khuẩn, vi rút
Nhân tố sinh thái là gì ? Hãy kể tên những nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới đời sống sinh vật
Nhân tố vô sinh
Nước
Gió
Ánh Sáng
Độ Ẩm
Môi Trường Sống
Địa Hình
Nhân tố hữu sinh
+ Nhân tố sinh vật
Động Vật
Thực Vật
Nấm
Vi Sinh Vật
+ Nhân tố con người
*Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đối với đời sống động, thực vật
1/ Ánh sáng: dựa vào những đặc điểm thích nghi với điều kiện chiếu sáng khác nhau:
-Thực vật được chia làm hai nhóm:
- Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng.
- Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà.
Mai chiếu thuỷ
Tre
Tùng bách táng
Liễu…
Cúc dại
Chua me đất hoa vàng
Càng cua,…
Động vật cũng được chia làm hai nhóm:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
Chim sẻ
Bướm
Sư tử,…
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
Ốc sên
Rết
Dơi, …
2/ Nhiệt độ: dưới ảnh hưởng của nhiệt độ, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Sâu
Kiến
Cây cỏ,…
- Sinh vật hằng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Chim, …
Ngựa
Voi
3/ Độ ẩm: dựa vào những đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau, thực vật được chia làm hai nhóm:
- Thực vật ưa ẩm: gồm những cây sống nơi ẩm ướt.Vd:
Sen
Rêu
Lúa,…
-Thực vật chịu hạn: gồm những cây sống ở nơi khô hạn. Vd:
Xương rồng
Thông Bristle-cone
Cành giao,…
Động vật cũng có hai nhóm:
- Động vật ưa ẩm: gồm những động vật sống ở nơi ẩm ướt hoặc trong nước. Vd:
Rùa biển
Ếch
Cá, …
- Động vật ưa khô: gồm những động vật sống ở nơi khô hạn. Vd:
Lạc đà
Bò cạp,…
Thằn lằn
4/ Con người: do sự phát triển cao về trí tuệ, hoạt động của con người không giống như hoạt động của các sinh vật khác mà có ý thức và quy mô rộng hơn, có thể làm môi trường phong phú, giàu có hơn nhưng cũng dễ làm cho chúng suy thoái đi. Con người ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời cũng đe doạ chính cuộc sống của mình.
Sự can thiệp của con người có thể phân theo giai đoạn:
a) Hái lượm
b) Săn bắt
c) Chăn thả
e) Công nghiệp hóa
f) Đô thị hoá
d) Nông nghiệp hóa
g) Siêu công nghiệp hoá
Quan sát tranh và hoàn thành các Bảng
Thực vật
Hoa súng
Dây tơ hồng
Bèo hoa dâu
Cây lá lốt
Cây xà cừ
Cây ngải cứu
Cây lúa
Phong lan
Động Vật
Cá
Trâu
Cừu
Sao la
Chó
Sếu
Sán lá gan
Cáo
Giun đất
Sán dây
Vi khuẩn lam
Vi khuẩn bacillus
Các sinh vật khác
Địa y
Nấm
Bảng 45.1 Các loài sinh vật quan sát trong tranh
Dây tơ hồng,phong lan
Hoa súng, bèo hoa dâu
Cá
Cừu, trâu, sếu, cáo, chó, sao la
Giun đất
Sán dây, sán lá gan, vi khuẩn lam, vi khuẩn bacillus
Môi trường sinh vật
Môi trường nước
Môi trường trên cạn
Môi trường trên cạn
Môi trường trong đất
Môi trường sinh vật
Môi trường nước
Môi trường sinh vật
Môi trường sinh vật
Cây ngả cứu, cây lúa, cây xà cừ, cây lá lốt
Có mấy loại môi trường sống đã quan sát được? Môi trường sống nào có số lượng sinh vật quan sát được nhiều nhất? Môi trường nào ít nhất ?
2) Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
Bảng 45.2 Các đặc điểm hình thái lá cây
(*) Có thể ghi nhận xét các đặc điểm của phiến lá:
Phiến lá rộng hay hẹp
Phiến là dài hay ngắn
Phiến lá dày hay mỏng
Màu lá xanh thẫm hay nhạt
Trên mặt lá có lớp cutin hay không có cutin
Trên mặt lá có lông bao phủ hay không có
*Chú ý:
(**) Hãy chọn một trong số các loại lá cây sau và điền vào bảng:
Lá cây ưa sáng
Lá cây ưa bóng
Lá cây chìm trong nước
Lá cây nơi nước chảy
Lá cây nơi nước đứng
Lá cây nổi trên mặt nước
Cây bàng
Cây chuối
Cây hoa súng
Cây lúa
Cây rau má
Cây lô hội
Cây trúc đào
Cây lá lốt
Cây lá bỏng
Cây rong đuôi chồn
Cây bàng
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dài, lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Cây chuối
Trên cạn
Phiến lá to dài rộng, lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Cây hoa súng
Trên mặt nước
Phiến lá to rộng, lá màu xanh thẫm
Lá cây nổi trên mặt nước
Cây lúa
Nơi ẩm ướt
Lá nhỏ, có lớp lông bao phủ, lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Cây rau má
Trên cạn
Phiến lá mỏng, nhỏ, lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
Cây lô hội
Trên cạn
Phiến lá dài, dày
Lá cây ưa bóng
Cây rong đuôi chồn
Dưới nước
Phiến lá rất nhỏ
Lá cây chìm trong nước
Cây trúc đào
Trên cạn
Phiến lá dài, có lớp sáp bao phủ
Lá cây ưa sáng
Cây lá lốt
Trên cạn (nơi ẩm ướt)
Lá rộng bản, lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
Cây lá bỏng
Trên cạn
Phiến lá dày, lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
2. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
- Hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá?
- Lá của cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt.
- Lá của cây ưa bóng: phiến to, màu xanh thẫm.
Cây lá lốt
Trồng ngoài sáng
Trồng trong bóng râm
Một số hình ảnh về thực vật và môi trường sống của chúng
Cây bèo tây
Sống nổi trên mặt nước
Cây Nong tằm
Sống nổi trên mặt nước
Mao Lương Nước
Mao Cấn
Cỏ Chân Ngỗng
Loài mao lương sống ở dưới nước lá có hình bầu dục ít răng cưa,thân thẳng và mảnh.
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách,lá vươn dài bò trên mặt đất,lá nhiều răng cưa.
- Đặc điểm của Xương Rồng thích nghi với đời sống ở sa mạc: lá biến dạng thành gai để hạn chế tối đa sự thoát hơi nước, có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài để tránh nắng quá gắt làm lục lạp phân huỷ; thân biến dạng thành loại thân mọng nước để dự trữ nước, có màu vì chứa diệp lục để giúp lá chức năng quang hợp.
Cây nấm ấm
Cây Đước Đôi
*Hoa Hướng Dương
Sự khác nhau về hình thái giữa cây ưa bóng và cây ưa sáng là gì?
Sự khác nhau về hình thái lá cây ưa bóng và cây ưa sáng:
Rộng, mỏng, gân ít
Hẹp, dày, gân nhiều
Xanh thẫm
Xanh nhạt
Không có lớp cutin
Có lớp cutin dày
Không có lông bao phủ
Có lông bao phủ
Mô giậu thường kém phát triển
Mô giậu phát triển
3)Tìm hiểu môi trường sống của động vật:
- Hãy hoàn thành bảng sau:
Bảng 45.3 Môi trường sống của các động vật quan sát được
- Trong điều kiện của BTH khả năng quan sát được động vật lớn sống hoang dã là rất khó khan. Tuy nhiên, HS có thể tìm hiểu các loài động vật nhỏ có rất nhiều trong môi trường quanh ta. Vd: các loài côn trùng giun đất, thân mềm,v…v…
2. Ruồi
3. Giun đất
4. Ốc sên
1. Châu chấu
5. Cá chép
7.Ếch
8. Rắn
6. Mực
Môi trường sống của các động vật quan sát được
2.
1
2
Châu chấu
Trên không
Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật
Ruồi
Trên không
Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn
1.
3
4
Giun đất
Ốc sên
Trong đất ẩm
Trên cạn
Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp bằng da
Có vỏ đá vôi, thân mềm, không phân đốt
3.
4.
5.
6.
5
6
Cá chép
Mực
Trong nước
Trong nước
Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
Thân mềm, đầu có nhiều tua, có mai
7.
8.
7
8
Ếch
Rắn
Trong nước, trên cạn
Trên cạn
Chân có màng, hô hấp bằng da, phổi
Không chân, da khô, có vảy sừng
Ảnh hưởng lẫn nhau của các sinh vật
a, Quan hệ cùng loài
-Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với
nhau hình thành nên nhóm cá thể
-Trong một nhóm có những mối quan hệ:
+ Hỗ trợ: sinh vật được bảo vệ tốt hơn , kiếm được nhiều thức ăn hơn
+ Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt thức ăn, một số tách khỏi nhóm.
Sống thành bầy đàn_Hỗ trợ
Sống thành bầy đàn_Hỗ trợ
Sống thành bầy đàn_Hỗ trợ
Sống thành bầy đàn_Cạnh tranh
Sống thành bầy đàn_Cạnh tranh
b, Quan hệ khác loài
Quan hệ đối địch - Sinh vật ăn sinh vật khác: giữa sư tử và ngựa vằn
Quan hệ đối địch – ký sinh: giữa dây tơ hồng và cây chủ
Quan hệ hỗ trợ - cộng sinh: địa y (tảo và nấm)
Quan hệ đối địch – cạnh tranh: giữa sư tử và hổ giành thức ăn
Xin chào tạm biệt
SAU DY MèNH S? CHO CC B?N CHOI TRề CHOI ễ CH?
*Chú ý:
- Có 7 câu và một dòng chữ hàng dọc bí mật nhưng các hàng ngang sẽ bị xáo trộn
- Nội dung hỏi sẽ liên quan đến bài học
1
2
3
4
5
6
7
Câu 1: Nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng ta
Câu 2: Môi trường sống của giun, chuột chũi là ở đâu
Câu 3: Nhân tố sinh thái ảnh hưởng tới cái gì
Câu 7: Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu là hiện tượng gì ?
Đó ai có thể tìm ra ô chữ bí ẩn ?
Gợi ý
Dỏp ỏn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lục Trương Khánh Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)