Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Hồ Thanh Long |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Lớp: 9/2
Nhóm: 8.
Họ và tên:
Hồ Thanh Long
Trần Đình Hậu
Phạm Châu Giang
Nguyễn Thị Minh Khánh
Lê Vũ Duy
Ánh sáng
* Nhu cầu ánh sáng của thực vật khác nhau nên được chia làm 2 nhóm:
_ Cây ưa sáng.
_ Cây ưa bóng.
Sau đây là một vài ví dụ của cây ưa sáng và cây ưa bóng.
1) CÂY ƯA SÁNG
a. Cây thông sống nơi nhiều ánh sáng.
_Cây thông sống nơi quang đãng, hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời, số cành cây nhiều, tán rộng để hứng ánh sáng mặt trời, thân thấp
B. CÂY LIỄU.
_Cây liễu sống nơi nhiều ánh sáng có thân thấp, số cành nhiều, tán rất rộng, lá cây có màu xanh nhạt hơi thẫm, phiến lá dài, nhỏ, hẹp
C. CÂY PHI LAO.
_Cây phi lao sống ở những nơi nhiều ánh sáng có thân thấp, tán rộng hứng ánh sáng, cành nhiều, lá nhỏ xanh nhạt.
D. CÂY BẠCH ĐÀNG
_Cây bạch đàng vốn là cây ưa sáng nếu sống trong nơi thiếu ánh sáng sẽ có thân cao, tán hẹp, xen kẽ lẫn nhau để tranh giành ánh sáng mặt trời, lá màu xanh nhạt và các cành phía dưới thường sớm rụng.
Như vậy:
_Nhìn chung, các cây sống nơi quang đãng đều có thân thấp, tán rộng để hứng ánh sáng mặt trời, lá nhiều, nhỏ, phiến lá hẹp, xanh nhạt.
2) CÂY ƯA BÓNG.
Cây lá lốt.
_Cây lá lốt trồng trong vườn nhà hoặc dưới bóng râm có thân bị hạn chế về chiều cao, số cành ít, phiến lá cây lớn, hẹp và có mài xanh thẫm.
B. CÂY RAU MÁ.
_Cây rau má sống nơi ít ánh sáng có thân lùn, thẳng, ít cành, phiến lá to, có màu xanh thẫm.
C. CÂY BẠC HÀ
_Cây bạc hà ưa bóng có thân thấp do chiều cao bị hạn chế, thẳng, phiến lá to, màu xanh thẫm, ít cành
Như vậy:
_Nhìn chung, các cây ưa bóng thường có thân lùn do bị hạn chế bởi chiều cao của trần nhà và của các cây cao khác, ít cành, phiến lá lớn, hẹp để tận dụng triệt để lượng ánh sáng mặt trời yếu ớt.
*Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:
_ Nhịp điệu ngày và đêm ảnh hưởng đến hoạt động kiếm ăn của động vật.
Các con bò thường kiếm ăn vào buổi sáng lúc mặt trời mọc nên chúng được xếp vào nhóm động vật ưa sáng.
Chim cú mèo thuộc nhóm động vật ưa tối nên chỉ kiếm ăn vào ban đêm.
Chim sếu nhờ có ánh sáng và trí nhớ nên có thể di cư đến các vùng ấm áp để tránh giá lạnh. Ánh sáng chính là một phần giúp sếu không lạc đường.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
Lớp: 9/2
Nhóm: 8.
Họ và tên:
Hồ Thanh Long
Trần Đình Hậu
Phạm Châu Giang
Nguyễn Thị Minh Khánh
Lê Vũ Duy
Ánh sáng
* Nhu cầu ánh sáng của thực vật khác nhau nên được chia làm 2 nhóm:
_ Cây ưa sáng.
_ Cây ưa bóng.
Sau đây là một vài ví dụ của cây ưa sáng và cây ưa bóng.
1) CÂY ƯA SÁNG
a. Cây thông sống nơi nhiều ánh sáng.
_Cây thông sống nơi quang đãng, hấp thụ nhiều ánh sáng mặt trời, số cành cây nhiều, tán rộng để hứng ánh sáng mặt trời, thân thấp
B. CÂY LIỄU.
_Cây liễu sống nơi nhiều ánh sáng có thân thấp, số cành nhiều, tán rất rộng, lá cây có màu xanh nhạt hơi thẫm, phiến lá dài, nhỏ, hẹp
C. CÂY PHI LAO.
_Cây phi lao sống ở những nơi nhiều ánh sáng có thân thấp, tán rộng hứng ánh sáng, cành nhiều, lá nhỏ xanh nhạt.
D. CÂY BẠCH ĐÀNG
_Cây bạch đàng vốn là cây ưa sáng nếu sống trong nơi thiếu ánh sáng sẽ có thân cao, tán hẹp, xen kẽ lẫn nhau để tranh giành ánh sáng mặt trời, lá màu xanh nhạt và các cành phía dưới thường sớm rụng.
Như vậy:
_Nhìn chung, các cây sống nơi quang đãng đều có thân thấp, tán rộng để hứng ánh sáng mặt trời, lá nhiều, nhỏ, phiến lá hẹp, xanh nhạt.
2) CÂY ƯA BÓNG.
Cây lá lốt.
_Cây lá lốt trồng trong vườn nhà hoặc dưới bóng râm có thân bị hạn chế về chiều cao, số cành ít, phiến lá cây lớn, hẹp và có mài xanh thẫm.
B. CÂY RAU MÁ.
_Cây rau má sống nơi ít ánh sáng có thân lùn, thẳng, ít cành, phiến lá to, có màu xanh thẫm.
C. CÂY BẠC HÀ
_Cây bạc hà ưa bóng có thân thấp do chiều cao bị hạn chế, thẳng, phiến lá to, màu xanh thẫm, ít cành
Như vậy:
_Nhìn chung, các cây ưa bóng thường có thân lùn do bị hạn chế bởi chiều cao của trần nhà và của các cây cao khác, ít cành, phiến lá lớn, hẹp để tận dụng triệt để lượng ánh sáng mặt trời yếu ớt.
*Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật:
_ Nhịp điệu ngày và đêm ảnh hưởng đến hoạt động kiếm ăn của động vật.
Các con bò thường kiếm ăn vào buổi sáng lúc mặt trời mọc nên chúng được xếp vào nhóm động vật ưa sáng.
Chim cú mèo thuộc nhóm động vật ưa tối nên chỉ kiếm ăn vào ban đêm.
Chim sếu nhờ có ánh sáng và trí nhớ nên có thể di cư đến các vùng ấm áp để tránh giá lạnh. Ánh sáng chính là một phần giúp sếu không lạc đường.
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)