Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Cẩm Nhung |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐẠO TẠO
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Thực hành:
Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng
của một số nhân tố sinh thái lên
đời sống sinh vật
Tiết 48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật.
Nấm
Địa y
Động vật
Em hãy hoàn thành bảng sau
Hoa súng
Dây tơ hồng
Bèo Hoa Dâu
Phong Lan
Cây Ngải Cứu
Cây Lúa
Cây Lá Lốt
Cây Xà Cừ
Một số hình ảnh về thực vật và môi trường sống của chúng
Cây bèo tây
Sống nổi trên mặt nước
Cây Nong tằm
Sống nổi trên mặt nước
Mao Lương Nước
Mao Cấn
Cỏ Chân Ngỗng
Rau dừa nước
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách, lá vươn dài bò trên mặt đất,lá nhiều răng cưa.
Loài mao lương sống ở dưới nước lá có hình bầu dục ít răng cưa,thân thẳng và mảnh.
Cá
Trâu
Cừu
Sếu
Giun Đất
Sán Dây
Sán lá gan
Cáo
Các sinh vật khác
Nấm tai mèo
Địa y
Nấm
Địa y
Động vật
Em hãy hoàn thành bảng sau
Dây tơ hồng, phong lan
Môi trường Sinh vật
Hoa súng, bèo hoa dâu
Ngải cứu, xà cừ, lá lốt
Giun đất
Cừu, trâu, sếu, cáo
Nấm tai mèo
Sán dây, sán lá gan
Địa y
Cá
Môi trường nước
Môi trường cạn
Môi trường cạn
Môi trường trong đất
Môi trường Sinh vật
Môi trường nước
Môi trường Sinh vật
Môi trường Sinh vật
Môi trường sống của các động vật quan sát được
Ruồi
1
2
Châu chấu
Trên không
Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật
Ruồi
Trên không
Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn
Châu chấu
Không chân, da khô, có vảy sừng
Chân có màng, hô hấp bằng da, phổi
nước, trên cạn
Trên cạn
Rắn
Rắn
Ếch
Ếch
Môi trường sống của các động vật quan sát được
Giun đất
Ốc sên
1
2
Giun đất
Ốc sên
Trong đất ẩm
Trên cạn
Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp bằng da
Có vỏ đá vôi, thân mềm, không phân đốt
Môi trường sống của các động vật quan sát được
Cá chép
Mực
1
2
Cá chép
Mực
Trong nước
Trong nước
Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
Thân mềm, đầu có nhiều tua, có mai
Tiết 48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật.
II.Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
1.Ảnh hưởng của thực vật
Cây thông
Cây Hông – cây Paulownia
CÂY ƯA BÓNG
Cây cọ
Cây Ổ rồng
Cây liễu : Cây ưa sáng và ẩm, tán lá rộng.
Hoa hướng dương : Ưa sáng, luôn quay về phía mặt trời.
Phong lan
Cây Đại phú gia
Cây Kim phát tài
Cây Vạn niên thanh
Cây lúa: Lá xếp nghiêng
Cây lá lốt: Lá xếp ngang để
nhận được nhiều ánh sáng.
tránh tia nắng chiếu thẳng góc.
Sự khác nhau về hình thái lá cây ưa bóng và cây ưa sáng
Tiết 48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
1.Ảnh hưởng của thực vật
Tùy theo khả năng thích nghi của thực vật với điều kiện chiếu sáng người ta chia ra thành:
+Nhóm cây ưa sáng: Cây sống nơi quang đãng
+Nhóm cây ưa bóng:Cây sống trong bóng râm dưới tán cây khác, trong nhà
Bảng 45.2 các đặc điểm hình thái của lá cây
Lá mít
Lúa
Hoa hồng
Sen
Trống trải
Dày, xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Trống trải
Lá mỏng, xanh nhạt, phủ lông
Lá cây ưa sáng
Dưới tán cây
Phiến dày, xanh đậm
Lá cây ưa bóng
Hồ nước
To, dày, xanh đậm -nhạt
Nổi trên mặt nước
Chim “Kết đôi”
vào mùa xuân
2.Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật
Gà đẻ trứng
vào ban ngay
H 42.3 – Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngày
ĐỘNG VẬT ƯA SÁNG
ĐỘNG VẬT ƯA TỐI
Loài sao biển xanh
– sống ở độ sâu 8500m
Sinh vật lạ
ở đáy biển Nam cực
Tiết 47,48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
1.Ảnh hưởng của thực vật
Tùy theo khả năng thích nghi của thực vật với điều kiện chiếu sáng người ta chia ra thành:
+Nhóm cây ưa sáng: Cây sống nơi quang đãng
+Nhóm cây ưa bóng:Cây sống trong bóng râm dưới tán cây khác, trong nhà.
2.Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật:
Tùy theo khả năng thích nghi của động vật với điều kiện chiếu sáng người ta chia ra thành:
+ Nhĩm d?ng v?t ua sng: D?ng v?t ho?t d?ng vo ban ngy
+ Nhóm động vật ưa tối: Động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, đáy biển .
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
1.Ảnh hưởng của thực vật
2.Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật:
III. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đối với các loài sinh vật
Tiết 47,48
Xuân
Thu
Hè
Đông
Thanh long
Thực vật xứ nóng
Thực vật xứ lạnh
Bạch dương
Thông
Hoa đá
Cây vùng ôn đới
Cây vùng nhiệt đới
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng, ven bờ suối có phiến lá mỏng, mô giậu kém phát triển
Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển
Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
lục bình
sen
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Cây lá bỏng
Cây giao
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất nước nhanh chóng.
Bò sát có da phủ vẩy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả cao hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
Tiết 48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đối với các loài sinh vật
Tùy theo khả năng thích ứng với nhiệt độ ta chia sinh vật làm 2 loại:
-Nhóm sinh vật biến nhiệt
-Nhóm sinh vật hằng nhiệt
IV. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1.Quan hệ cùng loài: hỗ trợ và cạnh tranh
2.Các mối quan hệ giữa các loài sinh vật
QUAN HỆ KHÁC LOÀI
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Quan hệ cộng sinh giữa cá hề với hải quỳ. Cá hề và hải quỳ thường bảo vệ lẫn nhau khỏi các loài thiên địch
Tôm và hải quì.Tôm giúp hải quì di chuyển, tôm được hải quì bảo vệ
Khi gặp điều kiện thuận lợi,các cá thể hỗ trợ nhau như:tìm thức ăn,chống kẻ thù,chống chịu các bất lợi của môi trường…
Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
Trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ tốt hơn.
Quan hệ cộng sinh giữa động vật và thực vật :
Mối quan hệ giữa kiến và cây keo. Loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến, còn kiến thì bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo.
Bầy kiến và cây keo
Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo,tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ,nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
Cộng sinh
Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu
Địa y sống bám trên cành cây.
Hội sinh
Cá ép
Rùa biển
Hội sinh
Mèo rừng bắt thỏ
Linh dương và trâu
Hoa loa kèn bắt sâu bọ
Ong mắt đỏ bắt sâu bọ
Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng .Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
Sinh vật ăn sinh vật khác
Nấm ký sinh trên khoai tây, cà chua (ký sinh)
Cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
Rận và bét sống bám và hút máu trên da trâu, bò
Giun đũa kí sinh trong ruột người
Cây nắp ấm bắt côn trùng
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
Dây tơ hồng trên cây( kí sinh )
Sư tử và trâu rừng
(Sinh vật này ăn sinh vật khác)
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Thực hành:
Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng
của một số nhân tố sinh thái lên
đời sống sinh vật
Tiết 48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật.
Nấm
Địa y
Động vật
Em hãy hoàn thành bảng sau
Hoa súng
Dây tơ hồng
Bèo Hoa Dâu
Phong Lan
Cây Ngải Cứu
Cây Lúa
Cây Lá Lốt
Cây Xà Cừ
Một số hình ảnh về thực vật và môi trường sống của chúng
Cây bèo tây
Sống nổi trên mặt nước
Cây Nong tằm
Sống nổi trên mặt nước
Mao Lương Nước
Mao Cấn
Cỏ Chân Ngỗng
Rau dừa nước
Loài mao lương sống ở bãi cỏ ẩm có chồi nách, lá vươn dài bò trên mặt đất,lá nhiều răng cưa.
Loài mao lương sống ở dưới nước lá có hình bầu dục ít răng cưa,thân thẳng và mảnh.
Cá
Trâu
Cừu
Sếu
Giun Đất
Sán Dây
Sán lá gan
Cáo
Các sinh vật khác
Nấm tai mèo
Địa y
Nấm
Địa y
Động vật
Em hãy hoàn thành bảng sau
Dây tơ hồng, phong lan
Môi trường Sinh vật
Hoa súng, bèo hoa dâu
Ngải cứu, xà cừ, lá lốt
Giun đất
Cừu, trâu, sếu, cáo
Nấm tai mèo
Sán dây, sán lá gan
Địa y
Cá
Môi trường nước
Môi trường cạn
Môi trường cạn
Môi trường trong đất
Môi trường Sinh vật
Môi trường nước
Môi trường Sinh vật
Môi trường Sinh vật
Môi trường sống của các động vật quan sát được
Ruồi
1
2
Châu chấu
Trên không
Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật
Ruồi
Trên không
Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn
Châu chấu
Không chân, da khô, có vảy sừng
Chân có màng, hô hấp bằng da, phổi
nước, trên cạn
Trên cạn
Rắn
Rắn
Ếch
Ếch
Môi trường sống của các động vật quan sát được
Giun đất
Ốc sên
1
2
Giun đất
Ốc sên
Trong đất ẩm
Trên cạn
Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp bằng da
Có vỏ đá vôi, thân mềm, không phân đốt
Môi trường sống của các động vật quan sát được
Cá chép
Mực
1
2
Cá chép
Mực
Trong nước
Trong nước
Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
Thân mềm, đầu có nhiều tua, có mai
Tiết 48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật.
II.Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
1.Ảnh hưởng của thực vật
Cây thông
Cây Hông – cây Paulownia
CÂY ƯA BÓNG
Cây cọ
Cây Ổ rồng
Cây liễu : Cây ưa sáng và ẩm, tán lá rộng.
Hoa hướng dương : Ưa sáng, luôn quay về phía mặt trời.
Phong lan
Cây Đại phú gia
Cây Kim phát tài
Cây Vạn niên thanh
Cây lúa: Lá xếp nghiêng
Cây lá lốt: Lá xếp ngang để
nhận được nhiều ánh sáng.
tránh tia nắng chiếu thẳng góc.
Sự khác nhau về hình thái lá cây ưa bóng và cây ưa sáng
Tiết 48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
1.Ảnh hưởng của thực vật
Tùy theo khả năng thích nghi của thực vật với điều kiện chiếu sáng người ta chia ra thành:
+Nhóm cây ưa sáng: Cây sống nơi quang đãng
+Nhóm cây ưa bóng:Cây sống trong bóng râm dưới tán cây khác, trong nhà
Bảng 45.2 các đặc điểm hình thái của lá cây
Lá mít
Lúa
Hoa hồng
Sen
Trống trải
Dày, xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Trống trải
Lá mỏng, xanh nhạt, phủ lông
Lá cây ưa sáng
Dưới tán cây
Phiến dày, xanh đậm
Lá cây ưa bóng
Hồ nước
To, dày, xanh đậm -nhạt
Nổi trên mặt nước
Chim “Kết đôi”
vào mùa xuân
2.Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật
Gà đẻ trứng
vào ban ngay
H 42.3 – Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngày
ĐỘNG VẬT ƯA SÁNG
ĐỘNG VẬT ƯA TỐI
Loài sao biển xanh
– sống ở độ sâu 8500m
Sinh vật lạ
ở đáy biển Nam cực
Tiết 47,48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
1.Ảnh hưởng của thực vật
Tùy theo khả năng thích nghi của thực vật với điều kiện chiếu sáng người ta chia ra thành:
+Nhóm cây ưa sáng: Cây sống nơi quang đãng
+Nhóm cây ưa bóng:Cây sống trong bóng râm dưới tán cây khác, trong nhà.
2.Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật:
Tùy theo khả năng thích nghi của động vật với điều kiện chiếu sáng người ta chia ra thành:
+ Nhĩm d?ng v?t ua sng: D?ng v?t ho?t d?ng vo ban ngy
+ Nhóm động vật ưa tối: Động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, đáy biển .
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
II.Tìm hiểu ảnh hưởng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
1.Ảnh hưởng của thực vật
2.Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật:
III. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đối với các loài sinh vật
Tiết 47,48
Xuân
Thu
Hè
Đông
Thanh long
Thực vật xứ nóng
Thực vật xứ lạnh
Bạch dương
Thông
Hoa đá
Cây vùng ôn đới
Cây vùng nhiệt đới
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng, ven bờ suối có phiến lá mỏng, mô giậu kém phát triển
Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển
Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
lục bình
sen
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Cây lá bỏng
Cây giao
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất nước nhanh chóng.
Bò sát có da phủ vẩy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả cao hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
Tiết 48
THỰC HÀNH TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
III. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm đối với các loài sinh vật
Tùy theo khả năng thích ứng với nhiệt độ ta chia sinh vật làm 2 loại:
-Nhóm sinh vật biến nhiệt
-Nhóm sinh vật hằng nhiệt
IV. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1.Quan hệ cùng loài: hỗ trợ và cạnh tranh
2.Các mối quan hệ giữa các loài sinh vật
QUAN HỆ KHÁC LOÀI
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Quan hệ cộng sinh giữa cá hề với hải quỳ. Cá hề và hải quỳ thường bảo vệ lẫn nhau khỏi các loài thiên địch
Tôm và hải quì.Tôm giúp hải quì di chuyển, tôm được hải quì bảo vệ
Khi gặp điều kiện thuận lợi,các cá thể hỗ trợ nhau như:tìm thức ăn,chống kẻ thù,chống chịu các bất lợi của môi trường…
Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
Trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ tốt hơn.
Quan hệ cộng sinh giữa động vật và thực vật :
Mối quan hệ giữa kiến và cây keo. Loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến, còn kiến thì bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo.
Bầy kiến và cây keo
Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo,tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ,nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
Cộng sinh
Vi khuẩn nốt sần rễ cây họ đậu
Địa y sống bám trên cành cây.
Hội sinh
Cá ép
Rùa biển
Hội sinh
Mèo rừng bắt thỏ
Linh dương và trâu
Hoa loa kèn bắt sâu bọ
Ong mắt đỏ bắt sâu bọ
Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng .Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
Sinh vật ăn sinh vật khác
Nấm ký sinh trên khoai tây, cà chua (ký sinh)
Cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
Rận và bét sống bám và hút máu trên da trâu, bò
Giun đũa kí sinh trong ruột người
Cây nắp ấm bắt côn trùng
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
Dây tơ hồng trên cây( kí sinh )
Sư tử và trâu rừng
(Sinh vật này ăn sinh vật khác)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Cẩm Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)