BÀI
Chia sẻ bởi Trịnh Thu Hằng |
Ngày 15/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: BÀI thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Câu 3: Hai gen có chiều dài bằng nhau và bằng 5100A0tự sao liên tiếp 1 số lần không bằng nhau kết quả đã tạo ra 24 gen con. Trong quá trình tự sao môi trường đã cung cấp 17200 nuclêôtít loại A.
a. Xác định số lần tự sao của mỗi gen?
b. Số nu từng loại của mỗi gen, biết rằng gen I có số nuclêôtít loại A ít hơn số nuclêôtít của gen II là 120 nucêôtít.
c. Do bị tác nhân phóng xạ gen I bị đột biến có 3799 liên kết hiđro. Hãy cho biết đây là dạng đột biến gì? Số nu từng loại của gen đột biến là bao nhiêu? Biết rằng chiều dài của gen không thay đổi.
Câu 3: ( 3 điểm)
a. Xác định số lần tự sao của mỗi gen. ( 1 điểm)
- Gọi k1 là số lần tự sao của gen I => Số gen con được tạo ra từ gen I là 2k1.
- Gọi k2 là số lần tự sao của gen II => Số gen con được tạo ra từ gen II là 2k2.
Theo đầu bài tổng số gen con được tạo ra là 2k1 + 2k2 = 24. ( 0,5 điểm)
Lập bảng
k1
1 2 3 4 5
k2
lẻ lẻ 4 3 âm
Vậy sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
k1 = 3 và k2 = 4 hoặc k1 = 4 và k2 =3. ( 0,5 điểm)
b. Tính số nu từng loại của gen. ( 1 điểm)
- Số nu loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình tự sao của gen I là:
AI. ( 2k1 - 1).
- Số nu loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình tự sao của gen I là:
AII. ( 2k2 - 1).
Theo giả thiết ta có: AI. ( 2k1 - 1) + AII. ( 2k2 - 1) = 17200
=> AI. ( 2k1 - 1) + (AI + 120). ( 27-k1 - 1) = 17200. ( 0,25 điểm)
+ Trường hợp 1: k1 = 3
=> 7 A1 + ( AI + 120) . 15 = 17200
22AI = 15400
AI = 700 (nu) ( 0,25 điểm)
Gen I có : AI = TI = 700 (nu)
GI = XI = 800( nu)
Gen II có : AII = TII = 820(nu)
GII = XII = 680( nu) ( 0,25 điểm)
+ Trường hợp II : k1 = 4
=> 15 AI + 7 ( AI + 120) = 17200
22AI = 16360
AI = 743,63 lẻ (loại) ( 0,25 điểm)
c. Xác định dạng đột biến. ( 0,5 điểm)
Số liên kết Hiđro của gen I là
2AI + 3 GI = 2. 700 + 3 . 800 = 3800(liên kết H)
gen bị đột biến có 3799 liên kết Hiđro giảm 1 liên kết Hiđro mà chiều dài của gen không đổi nên đây là dạng đột biến thay thế cặp nu. Cụ thể thay thế 1 cặp GX bằng 1 cặp AT.
Số nuclêôtít của gen đột biến: ( 0,5 điểm)
A = T = 701 (nu)
G= X = 799 (nu).
Câu 4: ở người, bệnh teo cơ do gen d nằm trên NST giới tính X qui định; gen trội D qui định cơ phát triển bình thường.
a. Nếu mẹ và bố có cơ phát triển bình thường thì các con sinh ra sẽ thế nào?
b. Nếu các con trong một gia đình có con trai bình thường, con trai teo cơ, con gái bình thường, con gái teo cơ thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ như thế nào? Lập sơ
a. Xác định số lần tự sao của mỗi gen?
b. Số nu từng loại của mỗi gen, biết rằng gen I có số nuclêôtít loại A ít hơn số nuclêôtít của gen II là 120 nucêôtít.
c. Do bị tác nhân phóng xạ gen I bị đột biến có 3799 liên kết hiđro. Hãy cho biết đây là dạng đột biến gì? Số nu từng loại của gen đột biến là bao nhiêu? Biết rằng chiều dài của gen không thay đổi.
Câu 3: ( 3 điểm)
a. Xác định số lần tự sao của mỗi gen. ( 1 điểm)
- Gọi k1 là số lần tự sao của gen I => Số gen con được tạo ra từ gen I là 2k1.
- Gọi k2 là số lần tự sao của gen II => Số gen con được tạo ra từ gen II là 2k2.
Theo đầu bài tổng số gen con được tạo ra là 2k1 + 2k2 = 24. ( 0,5 điểm)
Lập bảng
k1
1 2 3 4 5
k2
lẻ lẻ 4 3 âm
Vậy sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
k1 = 3 và k2 = 4 hoặc k1 = 4 và k2 =3. ( 0,5 điểm)
b. Tính số nu từng loại của gen. ( 1 điểm)
- Số nu loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình tự sao của gen I là:
AI. ( 2k1 - 1).
- Số nu loại A môi trường cần cung cấp cho quá trình tự sao của gen I là:
AII. ( 2k2 - 1).
Theo giả thiết ta có: AI. ( 2k1 - 1) + AII. ( 2k2 - 1) = 17200
=> AI. ( 2k1 - 1) + (AI + 120). ( 27-k1 - 1) = 17200. ( 0,25 điểm)
+ Trường hợp 1: k1 = 3
=> 7 A1 + ( AI + 120) . 15 = 17200
22AI = 15400
AI = 700 (nu) ( 0,25 điểm)
Gen I có : AI = TI = 700 (nu)
GI = XI = 800( nu)
Gen II có : AII = TII = 820(nu)
GII = XII = 680( nu) ( 0,25 điểm)
+ Trường hợp II : k1 = 4
=> 15 AI + 7 ( AI + 120) = 17200
22AI = 16360
AI = 743,63 lẻ (loại) ( 0,25 điểm)
c. Xác định dạng đột biến. ( 0,5 điểm)
Số liên kết Hiđro của gen I là
2AI + 3 GI = 2. 700 + 3 . 800 = 3800(liên kết H)
gen bị đột biến có 3799 liên kết Hiđro giảm 1 liên kết Hiđro mà chiều dài của gen không đổi nên đây là dạng đột biến thay thế cặp nu. Cụ thể thay thế 1 cặp GX bằng 1 cặp AT.
Số nuclêôtít của gen đột biến: ( 0,5 điểm)
A = T = 701 (nu)
G= X = 799 (nu).
Câu 4: ở người, bệnh teo cơ do gen d nằm trên NST giới tính X qui định; gen trội D qui định cơ phát triển bình thường.
a. Nếu mẹ và bố có cơ phát triển bình thường thì các con sinh ra sẽ thế nào?
b. Nếu các con trong một gia đình có con trai bình thường, con trai teo cơ, con gái bình thường, con gái teo cơ thì kiểu gen và kiểu hình của bố mẹ như thế nào? Lập sơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thu Hằng
Dung lượng: 118,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)