Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi San Ngoc Oanh |
Ngày 07/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 46- Bài 44:
ảnh hUởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
I- ảNH hUởng giữa các sinh vật cùng loài.
Hãy quan sát các hỡnh ảnh sau và cho biết:
Cây sống 1 mỡnh, rạp đi vỡ bão
+ Khi sống cùng bầy đàn, con trâu có thể có đuợc lợi thế gỡ và bị cạnh tranh gỡ về ( thức ăn, nơi ở, chống chọi với kẻ thù?)
+ Khi sống cùng nhau trong một quần thể những cây tràm có thể đuợc lợi thế gỡ trong việc chống lại gió bão?
-Trong tự nhiên, sinh vật sống thành bầy đàn, quÇn thÓ có lợi h¬n trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn, chÊt dd, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.
=> đ©y ®ưîc gäi lµ quan hÖ hç trî gi÷a c¸c SV cïng loµi.
Hãy dự đoán xem khi số lượng ong trong đàn quá đôngthi đàn ong sẽ làm gi? Vỡ sao?
Một cây thông nhỏ có thể sống giữa một quần thông cao lớn hay không với mật độ cây dày đặc như vậy?
I- ảNH Hưởng giữa các SV khác loài.
- Hãy đọc kỹ thông tin về các mối quan hệ khác loài trong bảng phụ lục SGK- 132. Sau đó quan sát một số hinh ảnh sau và thảo luận hoàn thành BT
Địa y và cây chủ
Hải quỳ sống dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
Hải quỳ và tôm kí cư
Sư tử đuổi bắt và ăn thịt nai
Rận và bọ chét bám trên da trâu và hút máu trâu
Lúa và cỏ dại cạnh tranh nhau về nơi sống và muối khoáng, dinh dưỡng..
Đáp án
KL: Giữa các SV khác loài sống cung nhau cũng có sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và hình thành 2 loại quan hệ cơ bản.
Quan hệ hỗ trợ:
+ Cộng sinh: 2 bên sinh vật cùng được lợi
VD: Hải quỳ và tôm kí cư hay khuẩn nốt sần và cây đậu tương.
+ Hội sinh: Một SV được lợi, SV còn lại không được lợi cũng không bị hại. VD: Địa y và cây chủ, cá ép và rùa biển.
Quan hệ đối địch:
+ Cạnh tranh: 2 loài SV đều có sức cạnh tranh như nhau.
VD: Lúa và cỏ dại, trâu và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng.
+ Kẻ thù ăn thịt: VD- Mèo và chuột, sư tử và nai..
+ Ký sinh, bán ký sinh và vật chủ: VD- Đỉa hút máu trâu, Sán kí sinh trong ruột lợn..
* Những kiến thức cần nhớ trong bài.
Giữa các SV cùng loài và khác loài đều có sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau trong đời sống, từ đó hình thành các mối quan hệ.
+ Quan hệ cùng loài: cạnh tranh về thức ăn và nơi ở
Hỗ trợ tự vệ trước kẻ thù và trước tác hại
MT
+ Quan hệ khác loài: Hỗ trợ: cộng sinh và hội sinh
Đối địch: Kẻ thù ăn thịt, cạnh tranh
ngang sức và kí sinh, bán kí sinh-
vật chủ.
Bt: Chọn và ghép đôi các ý ở cột A và cột B cho đúng.
Cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
ảnh hUởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
I- ảNH hUởng giữa các sinh vật cùng loài.
Hãy quan sát các hỡnh ảnh sau và cho biết:
Cây sống 1 mỡnh, rạp đi vỡ bão
+ Khi sống cùng bầy đàn, con trâu có thể có đuợc lợi thế gỡ và bị cạnh tranh gỡ về ( thức ăn, nơi ở, chống chọi với kẻ thù?)
+ Khi sống cùng nhau trong một quần thể những cây tràm có thể đuợc lợi thế gỡ trong việc chống lại gió bão?
-Trong tự nhiên, sinh vật sống thành bầy đàn, quÇn thÓ có lợi h¬n trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn, chÊt dd, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.
=> đ©y ®ưîc gäi lµ quan hÖ hç trî gi÷a c¸c SV cïng loµi.
Hãy dự đoán xem khi số lượng ong trong đàn quá đôngthi đàn ong sẽ làm gi? Vỡ sao?
Một cây thông nhỏ có thể sống giữa một quần thông cao lớn hay không với mật độ cây dày đặc như vậy?
I- ảNH Hưởng giữa các SV khác loài.
- Hãy đọc kỹ thông tin về các mối quan hệ khác loài trong bảng phụ lục SGK- 132. Sau đó quan sát một số hinh ảnh sau và thảo luận hoàn thành BT
Địa y và cây chủ
Hải quỳ sống dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển được và xua đuổi kẻ thù, giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
Hải quỳ và tôm kí cư
Sư tử đuổi bắt và ăn thịt nai
Rận và bọ chét bám trên da trâu và hút máu trâu
Lúa và cỏ dại cạnh tranh nhau về nơi sống và muối khoáng, dinh dưỡng..
Đáp án
KL: Giữa các SV khác loài sống cung nhau cũng có sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau và hình thành 2 loại quan hệ cơ bản.
Quan hệ hỗ trợ:
+ Cộng sinh: 2 bên sinh vật cùng được lợi
VD: Hải quỳ và tôm kí cư hay khuẩn nốt sần và cây đậu tương.
+ Hội sinh: Một SV được lợi, SV còn lại không được lợi cũng không bị hại. VD: Địa y và cây chủ, cá ép và rùa biển.
Quan hệ đối địch:
+ Cạnh tranh: 2 loài SV đều có sức cạnh tranh như nhau.
VD: Lúa và cỏ dại, trâu và bò cùng ăn cỏ trên 1 cánh đồng.
+ Kẻ thù ăn thịt: VD- Mèo và chuột, sư tử và nai..
+ Ký sinh, bán ký sinh và vật chủ: VD- Đỉa hút máu trâu, Sán kí sinh trong ruột lợn..
* Những kiến thức cần nhớ trong bài.
Giữa các SV cùng loài và khác loài đều có sự ảnh hưởng qua lại lẫn nhau trong đời sống, từ đó hình thành các mối quan hệ.
+ Quan hệ cùng loài: cạnh tranh về thức ăn và nơi ở
Hỗ trợ tự vệ trước kẻ thù và trước tác hại
MT
+ Quan hệ khác loài: Hỗ trợ: cộng sinh và hội sinh
Đối địch: Kẻ thù ăn thịt, cạnh tranh
ngang sức và kí sinh, bán kí sinh-
vật chủ.
Bt: Chọn và ghép đôi các ý ở cột A và cột B cho đúng.
Cảm ơn các thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: San Ngoc Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)