Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Đình Minh |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tổ 4
Xin giới thiệu
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ
NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1.ảnh hưỏng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
a) ảnh hưởng đối với thực vật
Ví dụ
Cây thông
Cây Hông – cây Paulownia
CÂY ƯA BÓNG
Cây cọ
Cây Ổ rồng
Cây liễu : Cây ưa sáng và ẩm,tán lá rông,
Hoa hướng dương : Ưa sáng,luôn quay về phía mặt trời
Phong lan
Cây Đại phú gia
Cây Kim phát tài
Cây Vạn hiên thanh
Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.
Cây lá lốt: Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.
Tùy theo khả năng thích nghi của THỰC VẬT với điều kiện chiếu sáng
2.CÂY SỐNG TRONG BÓNG RÂM, DƯỚI TÁN CÂY KHÁC, TRONG NHÀ.
1.CÂY SỐNG NƠI QUANG ĐÃNG
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Chim “Kết đôi”
vào mùa xuân
Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật
Gà đẻ trứng
vào ban ngay
H 42.3 – Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngày
ĐỘNG VẬT ƯA SÁNG
ĐỘNG VẬT ƯA TỐI
Loài sao biển xanh
– sống ở độ sâu 8500m
Sinh vật lạ
ở đáy biển Nam cực
Tùy theo khả năng thích nghi của ĐỘNG VẬT với điều kiện chiếu sáng
2.ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG BAN ĐÊM, SỐNG TRONG HANG, TRONG ĐẤT, ĐÁY BIỂN.
1.ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG BAN NGÀY
Nhóm động vật ưa sáng
Nhóm động vật ưa tối
2.ảnh hưỏng của Nhiệt độ và độ ẩm đối với các loài sinh vật
Xuân
Xuân
Thu
Hè
Đông
Ví dụ 1:
Cây vùng nhiệt đới
Cây vùng ôn đới
Thanh long
Thực vật xứ nóng
Thực vật xứ lạnh
Bạch dương
Thông
Hoa đá
Cây vùng ôn đới
Cây vùng nhiệt đới
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng, ven bờ suối có phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển
Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có phiến lá hẹp, mô dậu phát triển
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất nước nhanh chóng.
Bò sát có da phủ vẩy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả cao hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
lục bình
sen
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Cây lá bỏng
Cây giao
Tuỳ theo khả năng thích ứng vói nhiệt độ, người ta chia sinh vật ra làm 2 nhóm
-Nhóm sinh vật biến nhiệt
-Nhóm sinh vật hằng nhiệt
Tuỳ theo khả năng thích ứng vói độ ẩm, người ta chia sinh vật ra làm 2 nhóm
-Nhóm sinh vật biến nhiệt
-Nhóm sinh vật hằng nhiệt
Ta thấy vai trò của nhiệt độ và độ ẩm là rât quan trọng, không thể thiếu
Qua đây
3. ¶nh hëng lÉn nhau gi÷a c¸c sinh vËt
Giữa các loài có 2 mối quan hệ là
QUAN HỆ KHÁC LOÀI
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh,nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Quan hệ cộng sinh giữa cá hề (với hải quỳ. Cá hề và hải quỳ thường bảo vệ lẫn nhau khỏi các loài thiên địch
Tôm và hải quì.Tôm giúp hải quì di chuyển, tôm được hải quì bảo vệ
Khi gặp điều kiện thuận lợi,các cá thể hỗ trợ nhau như:tìm thức ăn,chống kẻ thù,chống chịu các bất lợi của môi trường…
Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
Trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ tốt hơn.
Quan hệ cộng sinh giữa động vật và thực vật :
Mối quan hệ giữa kiến và cây keo. Loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến, còn kiến thì bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo.
Bầy kiến và cây keo
Ở dịa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo,tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ,nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
Cộng sinh
Vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu
hỗ trợ (cộng sinh)
Cá ép
Rùa biển
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa
Hội sinh
Địa y sống bám trên cành cây.
Hội sinh
Hươu,nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng .Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hỗ
Sinh vật ăn sinh vật khác
Cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
Rận và bét sống bám và hút máu trên da trâu, bò
Giun đũa kí sinh trong ruột người
Mèo rừng bắt thỏ
(Sinh vật này ăn sinh vật khác)
Linh dương và trâu rừng trên đồng cỏ (Quan hệ cạnh tranh)
Cây nắp ấm bắt côn trùng
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
Cây hoa loa kèn bắt sâu bọ
(Sinh vật ăn sinh vật khác)
Nuôi thả ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu ăn lá(Sinh vật ăn sinh vật khác)
Nấm kí sinh trên khoai tây, cà chua (kí sinh)
Dây tơ hồng trên cây( hội sinh )
Sư tử và trâu rừng
(Sinh vật này ăn sinh vật khác)
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã đón xem
Xin giới thiệu
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ
NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1.ảnh hưỏng của ánh sáng đối với các loài sinh vật
a) ảnh hưởng đối với thực vật
Ví dụ
Cây thông
Cây Hông – cây Paulownia
CÂY ƯA BÓNG
Cây cọ
Cây Ổ rồng
Cây liễu : Cây ưa sáng và ẩm,tán lá rông,
Hoa hướng dương : Ưa sáng,luôn quay về phía mặt trời
Phong lan
Cây Đại phú gia
Cây Kim phát tài
Cây Vạn hiên thanh
Cây lúa: Lá xếp nghiêng tránh tia nắng chiếu thẳng góc.
Cây lá lốt: Lá xếp ngang để nhận được nhiều ánh sáng.
Tùy theo khả năng thích nghi của THỰC VẬT với điều kiện chiếu sáng
2.CÂY SỐNG TRONG BÓNG RÂM, DƯỚI TÁN CÂY KHÁC, TRONG NHÀ.
1.CÂY SỐNG NƠI QUANG ĐÃNG
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Chim “Kết đôi”
vào mùa xuân
Ảnh hưởng đến sinh sản của động vật
Gà đẻ trứng
vào ban ngay
H 42.3 – Thằn lằn phơi nắng vào các thời điểm khác nhau trong ngày
ĐỘNG VẬT ƯA SÁNG
ĐỘNG VẬT ƯA TỐI
Loài sao biển xanh
– sống ở độ sâu 8500m
Sinh vật lạ
ở đáy biển Nam cực
Tùy theo khả năng thích nghi của ĐỘNG VẬT với điều kiện chiếu sáng
2.ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG BAN ĐÊM, SỐNG TRONG HANG, TRONG ĐẤT, ĐÁY BIỂN.
1.ĐỘNG VẬT HOẠT ĐỘNG BAN NGÀY
Nhóm động vật ưa sáng
Nhóm động vật ưa tối
2.ảnh hưỏng của Nhiệt độ và độ ẩm đối với các loài sinh vật
Xuân
Xuân
Thu
Hè
Đông
Ví dụ 1:
Cây vùng nhiệt đới
Cây vùng ôn đới
Thanh long
Thực vật xứ nóng
Thực vật xứ lạnh
Bạch dương
Thông
Hoa đá
Cây vùng ôn đới
Cây vùng nhiệt đới
Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng, ven bờ suối có phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển
Cây sống nơi ẩm ướt, nhưng có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, ao hồ có phiến lá hẹp, mô dậu phát triển
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước, hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Ếch, nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cơ thể chúng mất nước nhanh chóng.
Bò sát có da phủ vẩy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả cao hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường khô ráo của hoang mạc.
lục bình
sen
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Cây lá bỏng
Cây giao
Tuỳ theo khả năng thích ứng vói nhiệt độ, người ta chia sinh vật ra làm 2 nhóm
-Nhóm sinh vật biến nhiệt
-Nhóm sinh vật hằng nhiệt
Tuỳ theo khả năng thích ứng vói độ ẩm, người ta chia sinh vật ra làm 2 nhóm
-Nhóm sinh vật biến nhiệt
-Nhóm sinh vật hằng nhiệt
Ta thấy vai trò của nhiệt độ và độ ẩm là rât quan trọng, không thể thiếu
Qua đây
3. ¶nh hëng lÉn nhau gi÷a c¸c sinh vËt
Giữa các loài có 2 mối quan hệ là
QUAN HỆ KHÁC LOÀI
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh,nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Quan hệ cộng sinh giữa cá hề (với hải quỳ. Cá hề và hải quỳ thường bảo vệ lẫn nhau khỏi các loài thiên địch
Tôm và hải quì.Tôm giúp hải quì di chuyển, tôm được hải quì bảo vệ
Khi gặp điều kiện thuận lợi,các cá thể hỗ trợ nhau như:tìm thức ăn,chống kẻ thù,chống chịu các bất lợi của môi trường…
Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
Trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ tốt hơn.
Quan hệ cộng sinh giữa động vật và thực vật :
Mối quan hệ giữa kiến và cây keo. Loài cây bụi đầy gai này đã trở thành nguồn cung cấp thức ăn và nơi trú ẩn cho những chú kiến, còn kiến thì bảo vệ cây khỏi những động vật muốn ăn lá keo.
Bầy kiến và cây keo
Ở dịa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo,tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ,nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
Cộng sinh
Vi khuẩn sống trong nốt sần cây họ đậu
hỗ trợ (cộng sinh)
Cá ép
Rùa biển
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa
Hội sinh
Địa y sống bám trên cành cây.
Hội sinh
Hươu,nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng .Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hỗ
Sinh vật ăn sinh vật khác
Cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
Rận và bét sống bám và hút máu trên da trâu, bò
Giun đũa kí sinh trong ruột người
Mèo rừng bắt thỏ
(Sinh vật này ăn sinh vật khác)
Linh dương và trâu rừng trên đồng cỏ (Quan hệ cạnh tranh)
Cây nắp ấm bắt côn trùng
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
Cây hoa loa kèn bắt sâu bọ
(Sinh vật ăn sinh vật khác)
Nuôi thả ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu ăn lá(Sinh vật ăn sinh vật khác)
Nấm kí sinh trên khoai tây, cà chua (kí sinh)
Dây tơ hồng trên cây( hội sinh )
Sư tử và trâu rừng
(Sinh vật này ăn sinh vật khác)
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã đón xem
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đình Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)