Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thọ |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TÌM HIỂU
MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ
NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
SINH HỌC
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI
SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MÔI TRƯỜNG
MẶT ĐẤT-KHÔNG KHÍ
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG TRONG
LÒNG ĐẤT
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Cá rô phi
Cá chép
Cá ngạnh
Cá Basa
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Cá ngừ
Cá đuối
Cá chim mỏ chuột vàng
Cá nục
Cá đối
Cá thu
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Bạch tuộc
Rùa
Cá ngựa
San hô
Cua
Sứa
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Rong
Sú
Đước
Sen
Bèo hoa dâu
Lục bình
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
Bọ chét
Mối ong ký sinh
trên nhộng ong
Sán lá gan
Vòng đời sán lá gan
ký sinh
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác
Cây tơ hồng đang tiến đến và ký sinh trên thân cây cà chua.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT - KHÔNG KHÍ
Bò
Trâu
Vịt
Gà
Mèo
Lợn
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT - KHÔNG KHÍ
Cò
Chuồn chuồn
Bướm
Ong
Chim
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG TRONG LÒNG ĐẤT
Kiến
Chuột chũi
Giun đất
Rết
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NHÂN TỐ SINH THÁI
NHÂN TỐ HỮU SINH
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ SINH VẬT
NHÂN TỐ CON NGƯỜI
NHÂN TỐ VÔ SINH
ÁNH SÁNG
Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật
Hươu sao
Dơi
Cú mèo
Sếu đầu đỏ
Chồn
Diệc
NHÂN TỐ VÔ SINH
ÁNH SÁNG
Thông mọc nơi quang đãng thấp và nhiều cành hơn thông mọc nơi thiếu ánh sáng (Cành chỉ tập trung ở ngọn)
Thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cà rốt và mướp đắng
Theo hành trình của một ngày, vào những ngày nhiều nắng, các nụ hoa theo hành trình của Mặt Trời di chuyển từ đông sang tây, thời gian buổi đêm nó lại trở về hướng đông
Gà gô mái và gà gô trống vào mùa hè
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHIỆT ĐỘ-
-ĐỘ ẨM
Mùa đông đến, lông gà trống và gà mái đều hoàn toàn trắng, trừ phần lông đuôi màu đen. Về mùa hè, phần trên của bộ lông gà mái có màu nâu, của gà trống có màu xám; cánh và bụng chúng đều có màu trắng.
Mùa sinh sản của hươu tập trung vào các tháng 3, 4, 5 do khí hậu ấm áp, cỏ lá bắt đầu sinh sôi và do đó hươu con được nuôi tốt, tỷ lệ nuôi sống cao hơn.
Nhiều loài chim thường bay về phương Nam để tránh rét vào mùa đông
Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng giữ độ ẩm cho cơ thể. Là da trần nên cơ thể ếch có thể mất nước nhanh chóng khi gặp điều kiện khô hạn, vì thế ếch không thể sống xa vùng đầm nước
Ngủ đông là một trạng thái hạ thân nhiệt có điều hòa ở động vật. Hoạt động này giúp động vật tiết kiệm năng lượng trong mùa đông
Băng tan làm chim cánh cụt đứng trước những mối đe dọa khôn lường.
Sóc di chuyển lên những vị trí cao hơn để sinh sống do những thay đổi khí hậu ở môi trường
Cá tuyết có xu hướng đẩy nhanh độ tuổi sinh sản để đối phó với tình trạng đánh bắt quá mức.
Hành vi “săn bắn có chọn lọc” (chỉ chọn những con to nhất) đã khiến kích thứơc cơ thể gấu Kodiak giảm theo từng năm.
NHÂN TỐ HỮU SINH
CON NGƯỜI
Động vật
đang có
nguy cơ
tuyệt
chủng
Macmốt ở đảo
Vancouver
Tê giác
đen
Đại bàng săn cá
Madagascar
Vượn
cáo tre
Trâu nước lùn
Mindoro
Khỉ mào
Celebes
Linh miêu
Tây Ban Nha
Sếu
Siberia
Thực vật
đang có
nguy cơ
tuyệt
chủng
Thực vật
đang có
nguy cơ
tuyệt
chủng
Thủy tùng
Ba kích
Đẳng sâm
Hoàng tinh
NHÂN TỐ HỮU SINH
ĐỘNG VẬT
THỰC VẬT
Cỏ rau bợ làm giảm đáng kể đến năng suất lúa.
Bệnh đạo ôn
ở lúa do
Magnaporthe oryzae gây ra
Dịch châu chấu đang
tàn phá những cánh đồng
Chuột cắn phá nhiều
ruộng lúa
Rệp sáp gây hại
cây hồ tiêu
CHÂN THÀNH
CÁM ƠN!
MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ
NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
SINH HỌC
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CÁC LOÀI
SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG SỐNG
CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
MÔI TRƯỜNG
MẶT ĐẤT-KHÔNG KHÍ
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG TRONG
LÒNG ĐẤT
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Cá rô phi
Cá chép
Cá ngạnh
Cá Basa
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Cá ngừ
Cá đuối
Cá chim mỏ chuột vàng
Cá nục
Cá đối
Cá thu
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Bạch tuộc
Rùa
Cá ngựa
San hô
Cua
Sứa
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Rong
Sú
Đước
Sen
Bèo hoa dâu
Lục bình
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
Bọ chét
Mối ong ký sinh
trên nhộng ong
Sán lá gan
Vòng đời sán lá gan
ký sinh
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG SINH VẬT
Cây tầm gửi sống ký sinh trên nhiều cây khác
Cây tơ hồng đang tiến đến và ký sinh trên thân cây cà chua.
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT - KHÔNG KHÍ
Bò
Trâu
Vịt
Gà
Mèo
Lợn
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG TRÊN MẶT ĐẤT - KHÔNG KHÍ
Cò
Chuồn chuồn
Bướm
Ong
Chim
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
MÔI TRƯỜNG TRONG LÒNG ĐẤT
Kiến
Chuột chũi
Giun đất
Rết
II. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NHÂN TỐ SINH THÁI
NHÂN TỐ HỮU SINH
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ SINH VẬT
NHÂN TỐ CON NGƯỜI
NHÂN TỐ VÔ SINH
ÁNH SÁNG
Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật
Hươu sao
Dơi
Cú mèo
Sếu đầu đỏ
Chồn
Diệc
NHÂN TỐ VÔ SINH
ÁNH SÁNG
Thông mọc nơi quang đãng thấp và nhiều cành hơn thông mọc nơi thiếu ánh sáng (Cành chỉ tập trung ở ngọn)
Thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cà rốt và mướp đắng
Theo hành trình của một ngày, vào những ngày nhiều nắng, các nụ hoa theo hành trình của Mặt Trời di chuyển từ đông sang tây, thời gian buổi đêm nó lại trở về hướng đông
Gà gô mái và gà gô trống vào mùa hè
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHIỆT ĐỘ-
-ĐỘ ẨM
Mùa đông đến, lông gà trống và gà mái đều hoàn toàn trắng, trừ phần lông đuôi màu đen. Về mùa hè, phần trên của bộ lông gà mái có màu nâu, của gà trống có màu xám; cánh và bụng chúng đều có màu trắng.
Mùa sinh sản của hươu tập trung vào các tháng 3, 4, 5 do khí hậu ấm áp, cỏ lá bắt đầu sinh sôi và do đó hươu con được nuôi tốt, tỷ lệ nuôi sống cao hơn.
Nhiều loài chim thường bay về phương Nam để tránh rét vào mùa đông
Da ếch trơn và luôn ẩm, hơi nhầy dùng giữ độ ẩm cho cơ thể. Là da trần nên cơ thể ếch có thể mất nước nhanh chóng khi gặp điều kiện khô hạn, vì thế ếch không thể sống xa vùng đầm nước
Ngủ đông là một trạng thái hạ thân nhiệt có điều hòa ở động vật. Hoạt động này giúp động vật tiết kiệm năng lượng trong mùa đông
Băng tan làm chim cánh cụt đứng trước những mối đe dọa khôn lường.
Sóc di chuyển lên những vị trí cao hơn để sinh sống do những thay đổi khí hậu ở môi trường
Cá tuyết có xu hướng đẩy nhanh độ tuổi sinh sản để đối phó với tình trạng đánh bắt quá mức.
Hành vi “săn bắn có chọn lọc” (chỉ chọn những con to nhất) đã khiến kích thứơc cơ thể gấu Kodiak giảm theo từng năm.
NHÂN TỐ HỮU SINH
CON NGƯỜI
Động vật
đang có
nguy cơ
tuyệt
chủng
Macmốt ở đảo
Vancouver
Tê giác
đen
Đại bàng săn cá
Madagascar
Vượn
cáo tre
Trâu nước lùn
Mindoro
Khỉ mào
Celebes
Linh miêu
Tây Ban Nha
Sếu
Siberia
Thực vật
đang có
nguy cơ
tuyệt
chủng
Thực vật
đang có
nguy cơ
tuyệt
chủng
Thủy tùng
Ba kích
Đẳng sâm
Hoàng tinh
NHÂN TỐ HỮU SINH
ĐỘNG VẬT
THỰC VẬT
Cỏ rau bợ làm giảm đáng kể đến năng suất lúa.
Bệnh đạo ôn
ở lúa do
Magnaporthe oryzae gây ra
Dịch châu chấu đang
tàn phá những cánh đồng
Chuột cắn phá nhiều
ruộng lúa
Rệp sáp gây hại
cây hồ tiêu
CHÂN THÀNH
CÁM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)