Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Lâm Duyên |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Xin chào các bạn và quý thầy cô. Sau đây là bài thuyết trình về MÔI TRƯỜNG của tổ chúng tôi
Môi trường là mọi thứ xung quanh ta,
có tầm quan trọng rất lớn đối với chúng ta, nhưng bạn đã hiểu hết nó chưa? Nếu chưa, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
NỘI DUNG
Môi trường là gì?
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Phân loại môi trường
Chức năng của môi trường
THỰC TRẠNG HIỆN NAY
Mẹ thiên nhiên cung cấp cho con người rất nhiều thứ. Tuy nhiên, con người đã không đáp trả tình yêu này mà lại lạm dụng nó. Họ làm môi trường ô nhiễm trầm trọng,khiến trái đất ngày càng đi đến bờ diệt vong, dẫn đến sự tuyệt chủng của toàn thể sinh vật, kể cả chính con người.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác[1]. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con người.
Dưới đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan:
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Ô NHIỄM ĐẤT
Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa.
Hậu quả
Ô nhiễm môi trường tác động xấu đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Pha loãng độ tinh khiết của tài nguyên thiên nhiên xảy ra do ô nhiễm môi trường.
Cụ thể là các vấn đề sau đây:
tt
Chung tay bảo vệ
môi trường
Các hoạt động bảo vệ môi trường
Bạn có biết ?
Năm 2013, chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” lần thứ 21 là một sự kiện ấn tượng và có ý nghĩa với hoạt động bảo vệ môi trường. Chiến dịch đã hình thành, phát triển và thu hút được sự tham gia của rất nhiều quốc gia, cộng đồng trên toàn thế giới. Để sự lan tỏa của chiến dịch ngày càng rộng lớn, hãy tham gia cùng chúng tôi!”. Do đó, tùy vào khả năng, điều kiện của mỗi người mà chúng ta có thể tham gia chiến dịch thật ý nghĩa và hiệu quả. Dưới đây là 7 cách làm đơn giản bạn có thể tham khảo:
1. Vứt rác đúng nơi quy định:
Nên nhớ không quăng rác ra đường phố, các cánh rừng, con sông, bãi biển… Bởi nếu ném chúng đi, rác không bao giờ biến mất mà sẽ quay trở lại bằng nhiều con đường. Khi đó, phần lớn trong số đó không còn trong tình trạng có thể tái sử dụng.
2. Phân loại chất thải:
Trong chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, tất cả mọi loại rác thải thường được phân chia trước khi bỏ đi. Đó là cách chúng ta có thể giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường và tái sử dụng được tài nguyên. Chiến dịch mong mỏi rằng có thể loại bỏ, hạn chế các bãi chôn lấp rác và xem rác như một nguồn tài nguyên mới.
3. Không vứt bỏ cái gì:
Khi một đồ vật bị hỏng, bạn hãy cố gắng sửa chữa hoặc tái chế nó. Nếu không cần một thứ đồ vật nào đó nữa, hãy suy nghĩ đến một công dụng mới hoặc chia sẻ cho người khác có nhu cầu sử dụng. Chúng ta cần biết rằng những thứ không còn cần đến vẫn có thể có giá trị ở những nơi khác.
4. Không đốt rác:
Đốt rác dường như là một lựa chọn dễ dàng. Tuy nhiên, trong quá trình đốt rác, nhiều khí thải độc hại sẽ phát thải ra môi trường. Do vậy, thay vì đốt, chúng ta hãy cân nhắc giải pháp tái chế rác thải.
5.Mua các sản phẩm giảm thiểu rác thải ra môi trường:
Bạn nên tránh tiêu thụ các sản phẩm được đóng gói quá kỹ lưỡng. Nên chọn mua sản phẩm có thể sử dụng lâu bền hoặc có thể tái chế.
6.Hỗ trợ phát triển hệ thống pháp lý và hành động thân thiện với môi trường:
Với vai trò của mình, bạn có thể ủng hộ các đạo luật hỗ trợ những sản phẩm thân thiện với môi trường; giảm thiểu tối đa quá trình đóng gói và tiếp thị.
7. Phối hợp tìm các giải pháp lựa chọn thay thế:
Trong chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, các công dân đều được khuyến khích tiêu dùng có trách nhiệm. Do vậy, mỗi chúng ta đều có thể tự phối hợp với nhau đưa ra các giải pháp phù hợp với bản thân. Bạn và cộng đồng có thể chia sẻ các giải pháp lựa chọn thay thế để cùng nhau hướng đến một tương lai xanh cho hành tinh.
Để hiểu rõ hơn, mời các bạn xem đoạn phim sau đây
Là một phần tử cuả Trái đất, mỗi con người chúng ta hãy
Bài thuyết trình đến đây là hết
Xin chân thành cảm ơn.
Môi trường là mọi thứ xung quanh ta,
có tầm quan trọng rất lớn đối với chúng ta, nhưng bạn đã hiểu hết nó chưa? Nếu chưa, hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
NỘI DUNG
Môi trường là gì?
Môi trường là không gian sống của con người và sinh vật. tập hợp tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người và các thể chế.
Phân loại môi trường
Chức năng của môi trường
THỰC TRẠNG HIỆN NAY
Mẹ thiên nhiên cung cấp cho con người rất nhiều thứ. Tuy nhiên, con người đã không đáp trả tình yêu này mà lại lạm dụng nó. Họ làm môi trường ô nhiễm trầm trọng,khiến trái đất ngày càng đi đến bờ diệt vong, dẫn đến sự tuyệt chủng của toàn thể sinh vật, kể cả chính con người.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Ô nhiễm môi trường là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi các chất hóa học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn,... gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác[1]. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và cách quản lý của con người.
Dưới đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan:
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.
Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC
Xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Ô NHIỄM ĐẤT
Xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa.
Hậu quả
Ô nhiễm môi trường tác động xấu đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác trên trái đất. Pha loãng độ tinh khiết của tài nguyên thiên nhiên xảy ra do ô nhiễm môi trường.
Cụ thể là các vấn đề sau đây:
tt
Chung tay bảo vệ
môi trường
Các hoạt động bảo vệ môi trường
Bạn có biết ?
Năm 2013, chiến dịch “Làm cho thế giới sạch hơn” lần thứ 21 là một sự kiện ấn tượng và có ý nghĩa với hoạt động bảo vệ môi trường. Chiến dịch đã hình thành, phát triển và thu hút được sự tham gia của rất nhiều quốc gia, cộng đồng trên toàn thế giới. Để sự lan tỏa của chiến dịch ngày càng rộng lớn, hãy tham gia cùng chúng tôi!”. Do đó, tùy vào khả năng, điều kiện của mỗi người mà chúng ta có thể tham gia chiến dịch thật ý nghĩa và hiệu quả. Dưới đây là 7 cách làm đơn giản bạn có thể tham khảo:
1. Vứt rác đúng nơi quy định:
Nên nhớ không quăng rác ra đường phố, các cánh rừng, con sông, bãi biển… Bởi nếu ném chúng đi, rác không bao giờ biến mất mà sẽ quay trở lại bằng nhiều con đường. Khi đó, phần lớn trong số đó không còn trong tình trạng có thể tái sử dụng.
2. Phân loại chất thải:
Trong chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, tất cả mọi loại rác thải thường được phân chia trước khi bỏ đi. Đó là cách chúng ta có thể giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường và tái sử dụng được tài nguyên. Chiến dịch mong mỏi rằng có thể loại bỏ, hạn chế các bãi chôn lấp rác và xem rác như một nguồn tài nguyên mới.
3. Không vứt bỏ cái gì:
Khi một đồ vật bị hỏng, bạn hãy cố gắng sửa chữa hoặc tái chế nó. Nếu không cần một thứ đồ vật nào đó nữa, hãy suy nghĩ đến một công dụng mới hoặc chia sẻ cho người khác có nhu cầu sử dụng. Chúng ta cần biết rằng những thứ không còn cần đến vẫn có thể có giá trị ở những nơi khác.
4. Không đốt rác:
Đốt rác dường như là một lựa chọn dễ dàng. Tuy nhiên, trong quá trình đốt rác, nhiều khí thải độc hại sẽ phát thải ra môi trường. Do vậy, thay vì đốt, chúng ta hãy cân nhắc giải pháp tái chế rác thải.
5.Mua các sản phẩm giảm thiểu rác thải ra môi trường:
Bạn nên tránh tiêu thụ các sản phẩm được đóng gói quá kỹ lưỡng. Nên chọn mua sản phẩm có thể sử dụng lâu bền hoặc có thể tái chế.
6.Hỗ trợ phát triển hệ thống pháp lý và hành động thân thiện với môi trường:
Với vai trò của mình, bạn có thể ủng hộ các đạo luật hỗ trợ những sản phẩm thân thiện với môi trường; giảm thiểu tối đa quá trình đóng gói và tiếp thị.
7. Phối hợp tìm các giải pháp lựa chọn thay thế:
Trong chiến dịch Làm cho thế giới sạch hơn, các công dân đều được khuyến khích tiêu dùng có trách nhiệm. Do vậy, mỗi chúng ta đều có thể tự phối hợp với nhau đưa ra các giải pháp phù hợp với bản thân. Bạn và cộng đồng có thể chia sẻ các giải pháp lựa chọn thay thế để cùng nhau hướng đến một tương lai xanh cho hành tinh.
Để hiểu rõ hơn, mời các bạn xem đoạn phim sau đây
Là một phần tử cuả Trái đất, mỗi con người chúng ta hãy
Bài thuyết trình đến đây là hết
Xin chân thành cảm ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trần Lâm Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)