Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Đỗ Ngọc Diễm |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD HUYỆN NÚI THÀNH* TRƯỜNG THCS LÊ LỢI *
GD
NÚI THÀNH
* NIÊN KHOÁ 2016-2017*
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
S
I
N
H
H
Ọ
C
9
CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài thực hành của tổ 1
BÀI 45-46:TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Bài 45-46:
TH?C HNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ
SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Bài thực hành tổ 1
SINH HỌC 9
THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Gồm các thành viên :
Hồng Lam – Ngọc Diễm – Tường Vy – Trần Thảo – Công Lợi – Thanh Chiến – Lê Thiện – Nguyên Trung
Lớp 9/1 - THCS Lê Lợi
BÀI 45-46: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu:
-Tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
Qua bài học giúp ta thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ
thiên nhiên.
I. Chuẩn bị
Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây
Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1 mm2
Bút chì
Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ
Dụng cụ đào đất nhỏ
Băng hình về các môi trường sống của sinh vật (trong
điều kiện đi học ngoài thiên nhiên, GV có thể thay đổi BTH bằng cách tổ chức cho HS tìm hiểu môi trường sống của sinh vật thông qua xem băng hình
I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
Có bốn loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)
+ Môi trường sinh vật
Môi trường có mấy loại? Đó là những môi trường nào?
Đầu tiên các bạn hãy cho biết môi trường là gì?
Là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Quan sát tranh và hoàn thành các Bảng
Tên sinh vật
Nơi sống
Lá lốt
Cây lá bỏng
Đinh lăng
Vú sữa
Chuối
Lúa
BÀI 45-46: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
- Có mấy loại môi trường sống đã quan sát được? Môi trường sống nào có số lượng sinh vật quan sát được nhiều nhất? Môi trường nào ít nhất?
II. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
Tổng kết :
Số lượng sinh vật đã quan sát : 17 sinh vật
Có 5 môi trường đã quan sát. Môi trường sống có nhiều sinh vật quan sát nhiều nhất : Môi trường mặt đất – không khí.
Môi trường trong đất ít nhất.
Tiết 47-48: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
II. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
(*) có thể ghi nhận xét các
đặc điểm của phiến lá:
- Phiến lá rộng hay hẹp
- Phiến là dài hay ngắn
- Phiến lá dày hay mỏng
- Màu lá xanh thẫm hay nhạt
- Trên mặt lá có lớp cutin dày
hay không có cutin
- Trên mặt lá có lông bao phủ
hay không có
Chú ý:
(**) hãy chọn một trong số các loại
lá cây sau và điền vào bảng:
- Lá cây ưa sáng
- Lá cây ưa bóng
- Lá cây chìm trong nước
- Lá cây nơi nước chảy
- Lá cây nơi nước đứng
- Lá cây nổi trên mặt nước
Hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá?
Bài 45- 46: Thực hành
Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
II: Nghiên cứu hình thái lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá
Hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá?
Trả lời:
-Lá của cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt
Câu hỏi:
-Lá của ưa bóng: phiến to , màu xanh thẫm
Cây Lúa
nơi ẩm ướt
Các đặc điểm hỡnh thái lá cây
lá nhỏ, có lớp lông bao phủ,lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Các đặc điểm hình thái lá cây
Lá dày hình tim, mọc xen, đơn, nguyên, có cuống. Cây sống trên cạn, cây ưa sáng.
Cây Lá Lốt
Trên cạn, ( nơi ẩm ướt)
Các đặc điểm hình thái lá cây
lá rộng bản,lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
Các đặc điểm hình thái lá cây
Lá của vú sữa là thường xanh, mọc so le, hình ôvan đơn, mép liền, dài 15cm; mặt dưới bóng như màu vàng khi nhìn từ xa. Cây sống trên cạn, ưa sáng.
Lá màu xanh, cuống lá có gân, có nhựa màu trắng, có thể dùng ăn kèm với một số món ăn như gỏi cá,… Cây sống trên cạn, ưa sáng.
Lá mít
Cây Lá bỏng
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dày,lá màu xanh nh?t
Lá cây ưa sáng
Cây dinh lang
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dày,lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa sáng
Cây Chuối
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái của lá cây
Phiến lá to dài rộng ,lá màu xanh nhạt
L cây ưa sáng
Cây Trúc đào
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dài, có lớp sáp bao phủ
Lá cây ưa sáng
Cây chiều tím
Các đặc điểm hình thái lá cây
Lá cây ưa sáng
Lá don, m?c d?i, di , mu xanh d?m
Nơi đất ẩm
Cây Lô hội
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dài,dày
Lá cây ưa bóng
Cây môn
Nơi ẩm
Các đặc điểm hỡnh thái lá cây
Lá cây ưa bóng
Lá đơn rộng, mọc so le, phiến lá hình tam giác,rộng
Động vật sống ở môi trường cạn
Động vật sống ở môi trường nước
Động vật sống ở môi trường trong đất
(Giun đất)
Động vật sống ở môi trường trên không
(Chim bồ câu)
Động vật sống ở môi trường trên không
III. Tìm hiểu môi trường sống của động vật
Tìm hiểu môi trường sống của động vật
Bảng 43.2. Môi trường sống của các động vật quan sát được
Tìm hiểu môi trường sống của động vật
Cá rô đồng sống rất khỏe, có thể chịu đựng được điều kiện thiếu nước trong một thời gian khá lâu .Cá rô đồng có thể ra khỏi nước 6 ngày mà không chết ,dựa vào đặc điểm này có thể vận chuyển cá rô đồng tươi sống đi tiêu thụ ở các nơi. Cá rô đồng thích nghi với khí hậu nhiệt đới,lúc khô hạn cá có thể sống chui rúc trong bùn mấy tháng và có thể ra khỏi mặt nước , lên đất khô tìm mồi ăn.
Môi trường dưới nước
Con cá rô đồng
Thực vật sống ở môi trường sinh vật
( Địa y)
Hãy xem thêm một số hình ảnh trong buổi thực hành của nhóm 1 mình nhé!
Đầu tiên là những thực vật khác
Một vài con vật khác
SAU ĐÂY MÌNH SẼ CHO CÁC BẠN CHƠI TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
1/ Nhiệt độ , ánh sáng , đá , nước là nhân tố ?
Chìa
khóa
Trò chơi ô chữ
2/ Thực vật , động vật …. là nhân tố ?
3/ Một Vấn đề góp phần gây nên ô nhiễm môi trường .
4/ Việc làm của con người nhằm phục hồi rừng .
5/ Là vấn đề mà cả thế giới đang quan tâm hiện nay ?
Ù
A
H
È
N
H
B
Á
Ô
P
H
C
I
N
H
V
I
S
Ậ
Ô
S
V
N
N
C
Ớ
I
Ư
G
N
O
C
N
M
Ố
R
T
I
Ư
Ờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H
S
Á
N
Á
N
G
I
Ớ
I
H
Ạ
N
G
Gồm 5 chữ cái: Là mùa có ngày dài nhất trong năm.
Gồm 3 chữ cái: Có mấy loại môi trường ?
Gồm 6 chữ cái: Ánh sáng, nhiệt độ, nước,… thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
Gồm 7 chữ cái: Là môi trường sống của sán lá gan.
Gồm 7 chữ cái: Loài sinh vật có giới hạn chịu đựng nhiệt độ 5oC – 42oC?
Gồm 4 chữ cái: Là nhân tố sinh thái vô sinh chiếm phần lớn khối lượng vỏ trái đất.
Gồm 8 chữ cái: Hành động chặt phá rừng thuộc nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh nào?
Gồm 7 chữ cái: Là nhân tố sinh thái cần cho một lớp học.
Gồm 7 chữ cái: Khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể tồn tại và phát triển được được gọi là?
M
I
T
R
Ư
Ơ
N
G
Ô
M
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
Ô
Nhóm 1
Lớp 9/1
Tường Vy
Hồng Lam
Ngọc Diễm
Trần Thảo
Lê Thiện
Thanh Chiến
Nguyên Trung
Công Lợi
Cám ơn các bạn!
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM VÀ
THEO DÕI
GD
NÚI THÀNH
* NIÊN KHOÁ 2016-2017*
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
S
I
N
H
H
Ọ
C
9
CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
Bài thực hành của tổ 1
BÀI 45-46:TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Bài 45-46:
TH?C HNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG
VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ
SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Bài thực hành tổ 1
SINH HỌC 9
THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Gồm các thành viên :
Hồng Lam – Ngọc Diễm – Tường Vy – Trần Thảo – Công Lợi – Thanh Chiến – Lê Thiện – Nguyên Trung
Lớp 9/1 - THCS Lê Lợi
BÀI 45-46: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu:
-Tìm được dẫn chứng về ảnh hưởng của nhân tố sinh thái ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.
Qua bài học giúp ta thêm yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ
thiên nhiên.
I. Chuẩn bị
Kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cây
Giấy kẻ li có kích thước mỗi ô lớn 1 cm2, trong ô lớn có các ô nhỏ 1 mm2
Bút chì
Vợt bắt côn trùng, lọ hoặc túi nilon đựng động vật nhỏ
Dụng cụ đào đất nhỏ
Băng hình về các môi trường sống của sinh vật (trong
điều kiện đi học ngoài thiên nhiên, GV có thể thay đổi BTH bằng cách tổ chức cho HS tìm hiểu môi trường sống của sinh vật thông qua xem băng hình
I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
Có bốn loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước
+ Môi trường trong đất
+ Môi trường trên mặt đất – không khí (môi trường trên cạn)
+ Môi trường sinh vật
Môi trường có mấy loại? Đó là những môi trường nào?
Đầu tiên các bạn hãy cho biết môi trường là gì?
Là nơi sinh sống của sinh vật , bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Quan sát tranh và hoàn thành các Bảng
Tên sinh vật
Nơi sống
Lá lốt
Cây lá bỏng
Đinh lăng
Vú sữa
Chuối
Lúa
BÀI 45-46: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
- Có mấy loại môi trường sống đã quan sát được? Môi trường sống nào có số lượng sinh vật quan sát được nhiều nhất? Môi trường nào ít nhất?
II. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
Tổng kết :
Số lượng sinh vật đã quan sát : 17 sinh vật
Có 5 môi trường đã quan sát. Môi trường sống có nhiều sinh vật quan sát nhiều nhất : Môi trường mặt đất – không khí.
Môi trường trong đất ít nhất.
Tiết 47-48: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật:
II. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
(*) có thể ghi nhận xét các
đặc điểm của phiến lá:
- Phiến lá rộng hay hẹp
- Phiến là dài hay ngắn
- Phiến lá dày hay mỏng
- Màu lá xanh thẫm hay nhạt
- Trên mặt lá có lớp cutin dày
hay không có cutin
- Trên mặt lá có lông bao phủ
hay không có
Chú ý:
(**) hãy chọn một trong số các loại
lá cây sau và điền vào bảng:
- Lá cây ưa sáng
- Lá cây ưa bóng
- Lá cây chìm trong nước
- Lá cây nơi nước chảy
- Lá cây nơi nước đứng
- Lá cây nổi trên mặt nước
Hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá?
Bài 45- 46: Thực hành
Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
II: Nghiên cứu hình thái lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá
Hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá?
Trả lời:
-Lá của cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt
Câu hỏi:
-Lá của ưa bóng: phiến to , màu xanh thẫm
Cây Lúa
nơi ẩm ướt
Các đặc điểm hỡnh thái lá cây
lá nhỏ, có lớp lông bao phủ,lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Các đặc điểm hình thái lá cây
Lá dày hình tim, mọc xen, đơn, nguyên, có cuống. Cây sống trên cạn, cây ưa sáng.
Cây Lá Lốt
Trên cạn, ( nơi ẩm ướt)
Các đặc điểm hình thái lá cây
lá rộng bản,lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
Các đặc điểm hình thái lá cây
Lá của vú sữa là thường xanh, mọc so le, hình ôvan đơn, mép liền, dài 15cm; mặt dưới bóng như màu vàng khi nhìn từ xa. Cây sống trên cạn, ưa sáng.
Lá màu xanh, cuống lá có gân, có nhựa màu trắng, có thể dùng ăn kèm với một số món ăn như gỏi cá,… Cây sống trên cạn, ưa sáng.
Lá mít
Cây Lá bỏng
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dày,lá màu xanh nh?t
Lá cây ưa sáng
Cây dinh lang
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dày,lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa sáng
Cây Chuối
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái của lá cây
Phiến lá to dài rộng ,lá màu xanh nhạt
L cây ưa sáng
Cây Trúc đào
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dài, có lớp sáp bao phủ
Lá cây ưa sáng
Cây chiều tím
Các đặc điểm hình thái lá cây
Lá cây ưa sáng
Lá don, m?c d?i, di , mu xanh d?m
Nơi đất ẩm
Cây Lô hội
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dài,dày
Lá cây ưa bóng
Cây môn
Nơi ẩm
Các đặc điểm hỡnh thái lá cây
Lá cây ưa bóng
Lá đơn rộng, mọc so le, phiến lá hình tam giác,rộng
Động vật sống ở môi trường cạn
Động vật sống ở môi trường nước
Động vật sống ở môi trường trong đất
(Giun đất)
Động vật sống ở môi trường trên không
(Chim bồ câu)
Động vật sống ở môi trường trên không
III. Tìm hiểu môi trường sống của động vật
Tìm hiểu môi trường sống của động vật
Bảng 43.2. Môi trường sống của các động vật quan sát được
Tìm hiểu môi trường sống của động vật
Cá rô đồng sống rất khỏe, có thể chịu đựng được điều kiện thiếu nước trong một thời gian khá lâu .Cá rô đồng có thể ra khỏi nước 6 ngày mà không chết ,dựa vào đặc điểm này có thể vận chuyển cá rô đồng tươi sống đi tiêu thụ ở các nơi. Cá rô đồng thích nghi với khí hậu nhiệt đới,lúc khô hạn cá có thể sống chui rúc trong bùn mấy tháng và có thể ra khỏi mặt nước , lên đất khô tìm mồi ăn.
Môi trường dưới nước
Con cá rô đồng
Thực vật sống ở môi trường sinh vật
( Địa y)
Hãy xem thêm một số hình ảnh trong buổi thực hành của nhóm 1 mình nhé!
Đầu tiên là những thực vật khác
Một vài con vật khác
SAU ĐÂY MÌNH SẼ CHO CÁC BẠN CHƠI TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
1/ Nhiệt độ , ánh sáng , đá , nước là nhân tố ?
Chìa
khóa
Trò chơi ô chữ
2/ Thực vật , động vật …. là nhân tố ?
3/ Một Vấn đề góp phần gây nên ô nhiễm môi trường .
4/ Việc làm của con người nhằm phục hồi rừng .
5/ Là vấn đề mà cả thế giới đang quan tâm hiện nay ?
Ù
A
H
È
N
H
B
Á
Ô
P
H
C
I
N
H
V
I
S
Ậ
Ô
S
V
N
N
C
Ớ
I
Ư
G
N
O
C
N
M
Ố
R
T
I
Ư
Ờ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H
S
Á
N
Á
N
G
I
Ớ
I
H
Ạ
N
G
Gồm 5 chữ cái: Là mùa có ngày dài nhất trong năm.
Gồm 3 chữ cái: Có mấy loại môi trường ?
Gồm 6 chữ cái: Ánh sáng, nhiệt độ, nước,… thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào?
Gồm 7 chữ cái: Là môi trường sống của sán lá gan.
Gồm 7 chữ cái: Loài sinh vật có giới hạn chịu đựng nhiệt độ 5oC – 42oC?
Gồm 4 chữ cái: Là nhân tố sinh thái vô sinh chiếm phần lớn khối lượng vỏ trái đất.
Gồm 8 chữ cái: Hành động chặt phá rừng thuộc nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh nào?
Gồm 7 chữ cái: Là nhân tố sinh thái cần cho một lớp học.
Gồm 7 chữ cái: Khoảng nhiệt độ mà sinh vật có thể tồn tại và phát triển được được gọi là?
M
I
T
R
Ư
Ơ
N
G
Ô
M
I
T
R
Ư
Ờ
N
G
Ô
Nhóm 1
Lớp 9/1
Tường Vy
Hồng Lam
Ngọc Diễm
Trần Thảo
Lê Thiện
Thanh Chiến
Nguyên Trung
Công Lợi
Cám ơn các bạn!
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM VÀ
THEO DÕI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Ngọc Diễm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)