Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi ngô thảo quyên | Ngày 10/05/2019 | 122

Chia sẻ tài liệu: Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các bạn đến với bài học ngày hôm nay
Bài thực hành: Bài 45 – Bài 46
Tổ 2
TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Tìm hiểu môi trường sống của sinh vật.

II. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ánh sáng tới hình thái của lá.

III. Tìm hiểu môi trường sống của động vật.
I. TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT.
Khái niệm:
Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
Có 4 loại môi trường:
Môi trường trên mặt đất
- không khí.
Môi trường nước.
Môi trường trong đất.
Môi trường sinh vật.

ĐỘNG VẬT DƯỚI NƯỚC:
Cá sư tử
THỰC VẬT DƯỚI NƯỚC:
Cây hoa súng
Môi trường nước
Con người
Động vật (động vật hoang dã)-
Thực vật (cây phong lan)
Môi trường trên mặt đất – không khí
Giun đất
Con mối
Môi trường trong đất
Sán lá gan
Nấm mộc nhĩ
Môi trường sinh vật
Bảng 45.1 Các loài sinh vật quan sát trong tranh
Dây tơ hồng,phong lan
Hoa súng, bèo hoa dâu

Cừu, trâu, sếu, cáo, chó, sao la
Giun đất
Sán dây, sán lá gan, vi khuẩn lam, vi khuẩn bacillus
Môi trường sinh vật
Môi trường nước
Môi trường trên cạn
Môi trường trên cạn
Môi trường trong đất
Môi trường sinh vật
Môi trường nước
Môi trường sinh vật
Môi trường sinh vật
Cây ngả cứu, cây lúa, cây xà cừ, cây lá lốt
Có mấy loại môi trường sống đã quan sát được? Môi trường sống nào có số lượng sinh vật quan sát được nhiều nhất? Môi trường nào ít nhất ?

Thống kê
Số lượng sinh vật đã quan sát.
Có mấy loại môi trường đã quan sát ? Môi trường nào có số lượng sinh vật quan sát nhiều nhất ? Môi trường nào ít nhất ?
Số lượng sinh vật mà chúng ta quan sát là: khoảng 30 sinh vật.
Có 4 loại môi trường mà chúng ta đã quan sát:
Môi trường nước.
Môi trường trên cạn – không khí.
Môi trường trong đất.
Môi trường sinh vật.
Môi trường nước & Môi trường trên cạn – không khí là hai môi trường sinh vật sống tập trung bằng nhau; nếu có chênh kệnh thì cũng chỉ là con số nhỏ.
Môi trường sinh vật & Môi trường trong đất có thể coi là môi trường ít sinh vật (nếu so với hai môi trường nêu trên).
II. Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ánh sáng tới hình thái của lá.

Quan sát các lá cây ở những môi trường sinh sống và địa điểm khác nhau.
Quan sát để hoàn thành bảng 45.2.
Bảng 45.2
QUAN SÁT HÌNH ẢNH
Cây bàng
Cây chuối
Cây hoa súng
Cây lúa
Cây rau má
Cây lô hội
Cây trúc đào
Cây lá lốt
Cây lá bỏng
Cây rong đuôi chồn
Cây bàng
Trên cạn
Các đặc điểm hình thái lá cây
Phiến lá dài, lá màu xanh nhạt
Lá cây ưa sáng
Cây hoa súng
Trên mặt nước
Phiến lá to rộng, lá màu xanh thẫm
Lá cây nổi trên mặt nước
Cây rong đuôi chó
Dưới nước
Phiến lá rất nhỏ
Lá cây chìm trong nước
Cây lá lốt
Trên cạn (nơi ẩm ướt)
Lá rộng bản, lá màu xanh thẫm
Lá cây ưa bóng
Lá cây nơi nước chảy
Lá cây nơi nước đứng
Cây phi lao
Cây xương rồng
Các loại cây: thực vật chịu hạn
*.Nghiên cứu hình thái của lá cây và phân tích ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái của lá:
- Hãy cho biết ảnh hưởng của ánh sáng đến hình thái của lá?
- Lá của cây ưa sáng: phiến lá nhỏ, màu xanh nhạt.
- Lá của cây ưa bóng: phiến to, màu xanh thẫm.
Một số hình ảnh về thực vật và môi trường sống của chúng
Sống nổi trên mặt nước
Cây bèo tây
Cây Nong tằm
Sống nổi trên mặt nước

Cây lá lốt
?
So sánh sự khác nhau về hình thái giữa cây ưa sáng và cây ưa tối
Sự khác nhau về hình thái lá cây ưa bóng và cây ưa sáng:
Rộng, mỏng, gân ít
Hẹp, dày, gân nhiều
Xanh thẫm
Xanh nhạt
Không có lớp cutin
Có lớp cutin dày
Không có lông bao phủ
Có lông bao phủ
Mô giậu thường kém phát triển
Mô giậu phát triển
III. Tìm hiểu môi trường sống của động vật.

Quan sát động vật ở các môi trường sinh sống và địa điểm khác nhau.
Quan sát để hoàn thành bảng 45.3.
Động vật là một nhóm sinh vật đa bào, nhân chuẩn, được phân loại là giới Động vật (Animalia, đồng nghĩa: Metazoa) trong hệ thống phân loại 5 giới. Cơ thể của chúng lớn lên khi phát triển. Hầu hết động vật có khả năng di chuyển một cách tự nhiên và độc lập.
Bảng 45.3
2. Ruồi
3. Giun đất
4. Ốc sên
1. Châu chấu
5. Cá chép
7.Ếch
8. Rắn
6. Mực
Môi trường sống của các động vật quan sát được
2.
1
2
Châu chấu
Trên không
Có cánh, hàm khỏe ăn thực vật
Ruồi
Trên không
Có cánh, miệng có vòi hút thức ăn
1.
3
4
Giun đất
Ốc sên
Trong đất ẩm
Trên cạn
Cơ thể dài, phân đốt, hô hấp bằng da
Có vỏ đá vôi, thân mềm, không phân đốt
3.
4.
5.
6.
5
6
Cá chép
Mực
Trong nước
Trong nước
Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang
Thân mềm, đầu có nhiều tua, có mai
7.
8.
7
8
Ếch
Rắn
Trong nước, trên cạn
Trên cạn
Chân có màng, hô hấp bằng da, phổi
Không chân, da khô, có vảy sừng
Sau khi quan sát hãy cho biết:
Động vật nào thuộc nào nhóm động vật ưa ẩm.
Động vật nào thuộc nào nhóm động vật ưa khô.


Có mấy loại môi trường ?
Môi trường đó có bảo vệ tốt cho động vật và thực vật ở đó ?
Hãy kể tên những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống sinh vật.
NHẬN XÉT CHUNG VỀ BÀI HỌC
Trả lời các câu hỏi.
Có mấy loại môi trường ?
Hãy kể tên những nhân tố ảnh hưởng đến đời sống sinh vật

Có 4 loại môi trường:
Môi trường nước.
Môi trường trên cạn – không khí.
Môi trường trong đất.
Môi trường sinh vật.
2. Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến đời sống sinh vật: ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm.
Trong đó ánh sáng là quan trọng nhất vì: Năng lượng ánh sáng chiếu xuống mặt đất một phần đã chuyển hóa thành năng lượng sống thông qua quang hợp đi vào hệ thống cung cấp năng lượng sự sống.

Tùy thuộc vào mỗi môi trường và mỗi loài:
Cá, thực vật dưới nước: môi trường nước sẽ là tốt nhất; tùy thuộc vào các loại nước mà cá sống cũng như thực vật dưới nước.
Động vật và con người: môi trường trên cạn là tốt nhất vì dễ di chuyển và thuận lợi cho chính mình.
Động vật biết bay: môi trường không khí.
Giun, mối...: môi trường trong đất là môi trường tốt nhất vì nó thích nghi được và cơ thể của nó được cấu tạo như vậy.
Kí sinh trùng, các loại vi khuẩn: môi trường sinh vật là môi trường tốt nhất.

Nếu các sinh vật đang sống trong môi trường đó mà chuyển sang môi trường khác sống thì các sinh vật sẽ không được bảo vệ và duy trì được sự sống của mình.
Môi trường đó có bảo vệ tốt cho động vật và thực vật ở đó ?
Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã tham dự. Xin chân thành cảm ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ngô thảo quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)