Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Trung |
Ngày 24/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
ĐẢO PHÚ QUÝ
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
1. Đặc điểm tự nhiên:
Bản đồ hành chính huyện Phú Quý.
Cho biết vị trí địa lí, hình dạng của địa phương ?
Điểm cực Bắc: 10 34’ Bắc.
Điểm cực Nam: 10 30’ Bắc.
Điểm cực Tây: 108 55’ Đông.
Điểm cực Đông: 108 58’ Đông
* Giới hạn:
Với diện tích đất tự nhiên 17,82 km2 (không kể đảo lẻ) bốn bề biển cả.
* Diện tích:
Từ cảng Phan Thiết theo hướng Đông - Đông Nam vượt qua chặng đường 56 hải lí, ta sẽ bắt gặp một hòn đảo nằm giữa biển nước mênh mông với hình thù rất kỳ thú. Nhìn từ phía Đông, ta thấy nó nổi lên như một con rồng, nhìn từ phía Bắc nó giống như một con cá thu, nếu nhìn từ phía Tây Nam ta dễ dàng hình dung như một vị “Nam Hải Đại Vương” khổng lồ trồi lên mặt nước, …. Toàn cảnh thiên nhiên ấy là đảo Phú Quý – một huyện xa của tỉnh Bình Thuận.
* Vị trí địa lí:
Một góc đảo - ảnh chụp từ biển vào.
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Đặc điểm khí hậu, địa hình của địa phương?
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Phú Quý có chế độ gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa mưa (mùa Nam) khoảng từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô (mùa Bấc) khoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 – 2.000 mm, tập trung nhiều nhất từ tháng 4 đến tháng 6. Nhiệt độ trung bình từ 24 – 29C. So với những nơi có cùng vĩ độ ở đất liền, khí hậu ở đây do chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển nên quanh năm mát mẻ.
* Khí hậu:
Tiết 50
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Cảnh biển – gió mùa Tây Nam
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Địa hình không bằng phẳng nổi lên 3 ngọn núi: núi Cấm (108 m), núi Cao Cát (85 m) và núi Ông Đụn (44.9 m). Trong số những ngọn núi này, núi Cấm được coi như một phao tiêu rất quan trọng với ngọn hải đăng để ngư dân “bắt” được đảo trong những cuộc hải trình. Ngược lại, cũng từ trên đỉnh núi đó mỗi khi trời trong xanh (thời tiết thuận lợi), ta có thể trông thấy các địa điểm cao ở đất liền như núi Tà Cú (Hàm Thuận Nam), mũi Cà Ná (Ninh Thuận), nên cũng dễ dàng trong việc xác định phương hướng.
* Địa hình:
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Núi Cấm (108 m).
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Lịch sử phát triển địa chất?
Theo các nhà địa chất học, Phú Quý được hình thành trong kỉ Đệ Tứ (cách đây khoảng 2 triệu năm) là dấu tích của hoạt động phun trào badan. Địa tầng Phú Quý gồm 5 thềm nối tiếp nhau, phản ánh quá trình biển tiến biển lùi. Đảo được bao bọc bởi một vành đai huyền nham (đá đen) cùng với lớp đá san hô rộng và dày. Chính vành đai này đã góp phần chắn những cơn sóng mạnh xâm thực giữ cho đảo tồn tại đến ngày nay.
* Địa chất:
Địa chất được cấu tạo bởi đá gra-nít.
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
2.Tài nguyên thiên nhiên :
Đặc điểm tài nguyên sinh vật của địa phương?
- Sinh vật ít phong phú và đa dạng cả trên cạn và dưới nước.
- Tài nguyên thiên nhiên Phú Quý rất phong phú trên bờ lẫn dưới biển. Trên đảo có nhiều đá chai (đá quánh). Đá chai thường có ở các vị trí ven biển và tập trung thành những hầm, hố với độ sâu tối đa là 5m nên dễ khai thác.
Xưa kia, đá chai là một nguồn lợi đáng kể của Phú Quý, nó được dùng thay gạch trong xây dựng nhà cửa, trường học, hầm trú ẩn và những công trình công cộng khác, …
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50:
3. Đặc điểm kinh tế, dân cư – xã hội:
Đặc điểm kinh tế, dân cư – xã hội của địa phương?
?
Nông, Lâm, Ngư nghiệp:
Công nghiệp:
Dịch vụ:
a/ Về kinh tế:
Nông nghiệp:
Phú Quý trong một thời gian dài là nền kinh tế tự cung tự cấp với các nghề chính là trồng trọt và đánh cá. Kinh tế trồng trọt tập trung vào những cây như: bắp, khoai, các loại đậu và những cây công nghiệp ngắn ngày như: bông, gai, dâu, … để tự giải quyết nhu cầu lương thực, dệt vải và đan lưới. Kỹ thuật canh tác lúc bấy giờ còn thô sơ, chủ yếu dựa vào sức người và nước trời cho nên năng suất, sản lượng không cao. Những năm về sau, đặc biệt là khi sự giao lưu giữa đảo và đất liền đẩy mạnh thì công cụ lao động bắt đầu được cải tiến, kỹ thuật canh tác đựơc nâng lên, các hình thức thâm canh, xen canh và du nhập giống mới đã cho sản lượng ngày một cao.
- Lâm nghiệp:
Trên đảo chủ yếu là các cánh rừng phòng hộ (rừng dương – phi lao, rừng dừa, rừng dứa, bạch đàn, …) được trồng ven đảo, dọc theo các tuyến quốc lộ và trên những khu đồi cao của đảo.
- Ngư nghiệp:
Ngư nghiệp ở Phú Quý được coi là thế mạnh kinh tế, song trước kia nghề biển ở đảo chỉ đóng góp một vai trò phụ trong đời sống của nhân dân. Với phương tiện đánh bắt thô sơ, chủ yếu bằng thuyền nan, ngư dân sống với nghề đánh bắt cá một cách khó khăn, nhọc nhằn.
Các vùng, điểm hành nghề đánh bắt thường ở cách xa bờ 150m, nơi có mực nước sâu tối đa là 15m. Câu cá “nghề câu ven biển, nghề chài đánh lưới ở khơi, nhưng với thời điểm bấy giờ bằng phương tiện xuồng chèo vào lúc trời êm biển lặng cũng chỉ đi xa bờ được chừng 20, 30 hải lý. Sau đó, việc cải tiến ngư lưới cụ và trang bị thủy động cơ nhiều mã lực, đã cho phép ngư dân mở rộng tầm hoạt động đánh bắt ra xa hàng trăm hải lý, nhờ đó sản lượng khai thác ngày một cao. Những nghề mới được du nhập vào đảo như câu mực (1960), câu bủa (1969) cũng đã đem lại giá trị kinh tế cao.
Nghề câu mực (thẻ mực) đã có những bước tiến đáng kể. Từ việc dùng đèn chai để thắp sáng, dần dần ngư dân đã thay thế bằng các loại đèn khí đá, đèn măng sông và tiến đến dùng đèn điện, từ kỹ thuật thô sơ dùng lông gà kết lại đến việc dùng bông vải nhiều màu làm những mồi giả, từ chỗ một năm chỉ câu được một mùa ở quanh bờ đảo, dần dần câu mực là nghề quanh năm và mở rộng nên đã cho năng suất và sản lượng cao
Công nghiệp:
Bên cạnh nông nghiệp và ngư nghiệp, các ngành nghề thủ công như dệt vải, đan võng, ép dầu, …đã góp phần không nhỏ vào đời sống người dân đảo. Dệt vải là nghề cổ truyền của người dân Phú Quý, vải ở địa phương còn được gọi là vải ta, vải thuế, hay bạch bố để chỉ thuế vải nộp hay bài chỉ thuế đinh ngày trước do nhà nuớc phong kiến áp dụng với đảo. Giống bông ở đây dệt ra vải tốt và bền. Trong những năm trước đây, cùng với vải, các sản phẩm như dầu phộng, dầu dừa, … là những mặt hàng được xuất khẩu vào Phan Thiết, Phan Rang, có lúc lên cả Đà Lạt. Ngày nay những ngành nghề này đã mai một dần, chỉ còn giữ lại ở một số gia đình sản xuất để tự dùng.
Dịch vụ:
- Là một huyện đảo, giao lưu với đất liền chủ yếu bằng đường thủy. Cảng Triều Dương công suất thiết kế cho tàu trọng tải trên 1.000 tấn (giai đoạn 1) được xây dựng hoàn thành năm 1999 là những thuận lợi cơ bản cho việc phát triển nghề cá và vận chuyển hàng hóa.
Hệ thống giao thông nội bộ trên đảo được cải tạo và nâng cấp khá tốt. Tuyến đường trọng tâm 6,2 km nối liền cảng Triều Dương và trung tâm huyện lỵ, tuyến đường xung quanh đảo (đường vành đai) dài 22,4 km đã được khai thông và trải nhựa
Năm 1999 với nguồn vốn biển đông hải đảo, Phú Quý đã được Chính phủ đầu tư lắp đặt 6 máy Diezel tổng công suất 3 MW.
Ngành bưu điện đã được nâng cấp hiện đại hóa các trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc thông suốt.
Trên đảo có nhiều danh lam thắng cảnh, các cảnh đền chùa, lăng, miếu, … trong đó có vạn An Thạnh được công nhận là di tích lịch sử, chùa Linh Quang được công nhận là Thắng tích lịch sử cấp quốc gia. Sự hấp dẫn về tìm năng du lịch Phú Quý
b/ Về dân cư – xã hội:
Năm 2008, Phú Quý có khoảng 25.000 dân.
Nằm giữa đại dương mênh mông, đảo Phú Quý dường như bị thu nhỏ lại. Cuộc sống ở đây phải vật lộn với sóng to gió lớn hàng ngày, hàng giờ. Vì vậy, ngay từ khi những con người thuộc các dân tộc Chăm, Kinh, Hoa ở nhiều phương qui tụ nơi đây đã sớm hòa nhập làm một, cùng chung dựng xây và giữ gìn quê hương, xóm làng.
* Về dân cư:
Đảo Phú Quý, được ghi nhận nguồn gốc có trong lịch sử từ thời Tiền Lê (980 – 1009), qua sử sách xưa có nhiều tên gọi: Cổ Long, Thuận Tỉnh, cù Lao Khoai Xứ, Cù lao Thu, đảo Chín làng, hòn Lớn, Phú Quý. Từ niên hiệu Thiệu Trị thứ 4 (1844) vì tiềm năng kinh tế dồi dào và số lượng đặc sản đáng kể biệt nạp cho triều đình Huế, đảo được đổi tên từ Tổng Hạ sang Tổng Phú Quý trực thuộc huyện Tuy Phong, phủ Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận.
Tuy là một đảo nằm giữa trùng dương, nhưng những dấu tích phát hiện được, cho thấy tổ tiên ta đã có công khai phá, tạo nên cuộc sống ở đảo từ rất sớm. Trong quá trình khai thác đá quánh, nhân dân đã tìm thấy những mộ vò lớn. Trong mộ có chôn theo một số công cụ lao động của người xưa như rìu, búa và cả chiếc vòng đeo tay bằng đá với kỹ thuật chế tác rất tinh xảo. Điều này phù hợp với những giai thoại được lưu truyền rằng trước khi có sự khai sơn phá thạch của những con người từ lục địa ra, ở đây đã có người sinh sống bằng nghề hái lượm và bắt cá ven biển.
* Xã hội:
Ngày nay nền kinh tế, xã hội và đời sống của người dân đã được cải thiện rõ rệt.
Nắm vững lại toàn bộ nội dung đề cương chuẩn bị tiết tới ôn tập.
- Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho tiết thi học kỳ II.
Hướng dẫn về nhà
Tiết học kết thúc tại đây!
Kính chúc thầy cô và các em
sức khỏe, hạnh phúc!
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
1. Đặc điểm tự nhiên:
Bản đồ hành chính huyện Phú Quý.
Cho biết vị trí địa lí, hình dạng của địa phương ?
Điểm cực Bắc: 10 34’ Bắc.
Điểm cực Nam: 10 30’ Bắc.
Điểm cực Tây: 108 55’ Đông.
Điểm cực Đông: 108 58’ Đông
* Giới hạn:
Với diện tích đất tự nhiên 17,82 km2 (không kể đảo lẻ) bốn bề biển cả.
* Diện tích:
Từ cảng Phan Thiết theo hướng Đông - Đông Nam vượt qua chặng đường 56 hải lí, ta sẽ bắt gặp một hòn đảo nằm giữa biển nước mênh mông với hình thù rất kỳ thú. Nhìn từ phía Đông, ta thấy nó nổi lên như một con rồng, nhìn từ phía Bắc nó giống như một con cá thu, nếu nhìn từ phía Tây Nam ta dễ dàng hình dung như một vị “Nam Hải Đại Vương” khổng lồ trồi lên mặt nước, …. Toàn cảnh thiên nhiên ấy là đảo Phú Quý – một huyện xa của tỉnh Bình Thuận.
* Vị trí địa lí:
Một góc đảo - ảnh chụp từ biển vào.
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Đặc điểm khí hậu, địa hình của địa phương?
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Phú Quý có chế độ gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa mưa (mùa Nam) khoảng từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô (mùa Bấc) khoảng từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung bình năm từ 1.500 – 2.000 mm, tập trung nhiều nhất từ tháng 4 đến tháng 6. Nhiệt độ trung bình từ 24 – 29C. So với những nơi có cùng vĩ độ ở đất liền, khí hậu ở đây do chịu ảnh hưởng trực tiếp của biển nên quanh năm mát mẻ.
* Khí hậu:
Tiết 50
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Cảnh biển – gió mùa Tây Nam
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Địa hình không bằng phẳng nổi lên 3 ngọn núi: núi Cấm (108 m), núi Cao Cát (85 m) và núi Ông Đụn (44.9 m). Trong số những ngọn núi này, núi Cấm được coi như một phao tiêu rất quan trọng với ngọn hải đăng để ngư dân “bắt” được đảo trong những cuộc hải trình. Ngược lại, cũng từ trên đỉnh núi đó mỗi khi trời trong xanh (thời tiết thuận lợi), ta có thể trông thấy các địa điểm cao ở đất liền như núi Tà Cú (Hàm Thuận Nam), mũi Cà Ná (Ninh Thuận), nên cũng dễ dàng trong việc xác định phương hướng.
* Địa hình:
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Núi Cấm (108 m).
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
Lịch sử phát triển địa chất?
Theo các nhà địa chất học, Phú Quý được hình thành trong kỉ Đệ Tứ (cách đây khoảng 2 triệu năm) là dấu tích của hoạt động phun trào badan. Địa tầng Phú Quý gồm 5 thềm nối tiếp nhau, phản ánh quá trình biển tiến biển lùi. Đảo được bao bọc bởi một vành đai huyền nham (đá đen) cùng với lớp đá san hô rộng và dày. Chính vành đai này đã góp phần chắn những cơn sóng mạnh xâm thực giữ cho đảo tồn tại đến ngày nay.
* Địa chất:
Địa chất được cấu tạo bởi đá gra-nít.
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
THỰC HÀNH:TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50
2.Tài nguyên thiên nhiên :
Đặc điểm tài nguyên sinh vật của địa phương?
- Sinh vật ít phong phú và đa dạng cả trên cạn và dưới nước.
- Tài nguyên thiên nhiên Phú Quý rất phong phú trên bờ lẫn dưới biển. Trên đảo có nhiều đá chai (đá quánh). Đá chai thường có ở các vị trí ven biển và tập trung thành những hầm, hố với độ sâu tối đa là 5m nên dễ khai thác.
Xưa kia, đá chai là một nguồn lợi đáng kể của Phú Quý, nó được dùng thay gạch trong xây dựng nhà cửa, trường học, hầm trú ẩn và những công trình công cộng khác, …
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG PHÚ QUÝ
Tiết 50:
3. Đặc điểm kinh tế, dân cư – xã hội:
Đặc điểm kinh tế, dân cư – xã hội của địa phương?
?
Nông, Lâm, Ngư nghiệp:
Công nghiệp:
Dịch vụ:
a/ Về kinh tế:
Nông nghiệp:
Phú Quý trong một thời gian dài là nền kinh tế tự cung tự cấp với các nghề chính là trồng trọt và đánh cá. Kinh tế trồng trọt tập trung vào những cây như: bắp, khoai, các loại đậu và những cây công nghiệp ngắn ngày như: bông, gai, dâu, … để tự giải quyết nhu cầu lương thực, dệt vải và đan lưới. Kỹ thuật canh tác lúc bấy giờ còn thô sơ, chủ yếu dựa vào sức người và nước trời cho nên năng suất, sản lượng không cao. Những năm về sau, đặc biệt là khi sự giao lưu giữa đảo và đất liền đẩy mạnh thì công cụ lao động bắt đầu được cải tiến, kỹ thuật canh tác đựơc nâng lên, các hình thức thâm canh, xen canh và du nhập giống mới đã cho sản lượng ngày một cao.
- Lâm nghiệp:
Trên đảo chủ yếu là các cánh rừng phòng hộ (rừng dương – phi lao, rừng dừa, rừng dứa, bạch đàn, …) được trồng ven đảo, dọc theo các tuyến quốc lộ và trên những khu đồi cao của đảo.
- Ngư nghiệp:
Ngư nghiệp ở Phú Quý được coi là thế mạnh kinh tế, song trước kia nghề biển ở đảo chỉ đóng góp một vai trò phụ trong đời sống của nhân dân. Với phương tiện đánh bắt thô sơ, chủ yếu bằng thuyền nan, ngư dân sống với nghề đánh bắt cá một cách khó khăn, nhọc nhằn.
Các vùng, điểm hành nghề đánh bắt thường ở cách xa bờ 150m, nơi có mực nước sâu tối đa là 15m. Câu cá “nghề câu ven biển, nghề chài đánh lưới ở khơi, nhưng với thời điểm bấy giờ bằng phương tiện xuồng chèo vào lúc trời êm biển lặng cũng chỉ đi xa bờ được chừng 20, 30 hải lý. Sau đó, việc cải tiến ngư lưới cụ và trang bị thủy động cơ nhiều mã lực, đã cho phép ngư dân mở rộng tầm hoạt động đánh bắt ra xa hàng trăm hải lý, nhờ đó sản lượng khai thác ngày một cao. Những nghề mới được du nhập vào đảo như câu mực (1960), câu bủa (1969) cũng đã đem lại giá trị kinh tế cao.
Nghề câu mực (thẻ mực) đã có những bước tiến đáng kể. Từ việc dùng đèn chai để thắp sáng, dần dần ngư dân đã thay thế bằng các loại đèn khí đá, đèn măng sông và tiến đến dùng đèn điện, từ kỹ thuật thô sơ dùng lông gà kết lại đến việc dùng bông vải nhiều màu làm những mồi giả, từ chỗ một năm chỉ câu được một mùa ở quanh bờ đảo, dần dần câu mực là nghề quanh năm và mở rộng nên đã cho năng suất và sản lượng cao
Công nghiệp:
Bên cạnh nông nghiệp và ngư nghiệp, các ngành nghề thủ công như dệt vải, đan võng, ép dầu, …đã góp phần không nhỏ vào đời sống người dân đảo. Dệt vải là nghề cổ truyền của người dân Phú Quý, vải ở địa phương còn được gọi là vải ta, vải thuế, hay bạch bố để chỉ thuế vải nộp hay bài chỉ thuế đinh ngày trước do nhà nuớc phong kiến áp dụng với đảo. Giống bông ở đây dệt ra vải tốt và bền. Trong những năm trước đây, cùng với vải, các sản phẩm như dầu phộng, dầu dừa, … là những mặt hàng được xuất khẩu vào Phan Thiết, Phan Rang, có lúc lên cả Đà Lạt. Ngày nay những ngành nghề này đã mai một dần, chỉ còn giữ lại ở một số gia đình sản xuất để tự dùng.
Dịch vụ:
- Là một huyện đảo, giao lưu với đất liền chủ yếu bằng đường thủy. Cảng Triều Dương công suất thiết kế cho tàu trọng tải trên 1.000 tấn (giai đoạn 1) được xây dựng hoàn thành năm 1999 là những thuận lợi cơ bản cho việc phát triển nghề cá và vận chuyển hàng hóa.
Hệ thống giao thông nội bộ trên đảo được cải tạo và nâng cấp khá tốt. Tuyến đường trọng tâm 6,2 km nối liền cảng Triều Dương và trung tâm huyện lỵ, tuyến đường xung quanh đảo (đường vành đai) dài 22,4 km đã được khai thông và trải nhựa
Năm 1999 với nguồn vốn biển đông hải đảo, Phú Quý đã được Chính phủ đầu tư lắp đặt 6 máy Diezel tổng công suất 3 MW.
Ngành bưu điện đã được nâng cấp hiện đại hóa các trang thiết bị, đáp ứng nhu cầu thông tin liên lạc thông suốt.
Trên đảo có nhiều danh lam thắng cảnh, các cảnh đền chùa, lăng, miếu, … trong đó có vạn An Thạnh được công nhận là di tích lịch sử, chùa Linh Quang được công nhận là Thắng tích lịch sử cấp quốc gia. Sự hấp dẫn về tìm năng du lịch Phú Quý
b/ Về dân cư – xã hội:
Năm 2008, Phú Quý có khoảng 25.000 dân.
Nằm giữa đại dương mênh mông, đảo Phú Quý dường như bị thu nhỏ lại. Cuộc sống ở đây phải vật lộn với sóng to gió lớn hàng ngày, hàng giờ. Vì vậy, ngay từ khi những con người thuộc các dân tộc Chăm, Kinh, Hoa ở nhiều phương qui tụ nơi đây đã sớm hòa nhập làm một, cùng chung dựng xây và giữ gìn quê hương, xóm làng.
* Về dân cư:
Đảo Phú Quý, được ghi nhận nguồn gốc có trong lịch sử từ thời Tiền Lê (980 – 1009), qua sử sách xưa có nhiều tên gọi: Cổ Long, Thuận Tỉnh, cù Lao Khoai Xứ, Cù lao Thu, đảo Chín làng, hòn Lớn, Phú Quý. Từ niên hiệu Thiệu Trị thứ 4 (1844) vì tiềm năng kinh tế dồi dào và số lượng đặc sản đáng kể biệt nạp cho triều đình Huế, đảo được đổi tên từ Tổng Hạ sang Tổng Phú Quý trực thuộc huyện Tuy Phong, phủ Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận.
Tuy là một đảo nằm giữa trùng dương, nhưng những dấu tích phát hiện được, cho thấy tổ tiên ta đã có công khai phá, tạo nên cuộc sống ở đảo từ rất sớm. Trong quá trình khai thác đá quánh, nhân dân đã tìm thấy những mộ vò lớn. Trong mộ có chôn theo một số công cụ lao động của người xưa như rìu, búa và cả chiếc vòng đeo tay bằng đá với kỹ thuật chế tác rất tinh xảo. Điều này phù hợp với những giai thoại được lưu truyền rằng trước khi có sự khai sơn phá thạch của những con người từ lục địa ra, ở đây đã có người sinh sống bằng nghề hái lượm và bắt cá ven biển.
* Xã hội:
Ngày nay nền kinh tế, xã hội và đời sống của người dân đã được cải thiện rõ rệt.
Nắm vững lại toàn bộ nội dung đề cương chuẩn bị tiết tới ôn tập.
- Chuẩn bị dụng cụ cần thiết cho tiết thi học kỳ II.
Hướng dẫn về nhà
Tiết học kết thúc tại đây!
Kính chúc thầy cô và các em
sức khỏe, hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)