Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương
Chia sẻ bởi Lê Phương Thảo |
Ngày 17/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu địa phương thuộc Địa lí 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta. Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nhân tố nào?
ĐẶC ĐIỂM CHUNG: *Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích - 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao *Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt - Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam - Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung. *Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do các nhân tố :
- Hoạt động tân kiến tạo.
- Ngoại lực, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Hoạt động của con người.
Câu 2: So sánh địa hình đồng bằng với địa hình châu thổ.
*ĐB Sông Hồng: - được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình - diện tích : 1,5 triệu ha - địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình - * đồng bằng sông cửu long: - được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu - diện tích : 4 triệu ha - đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp - Câu 3: Đặc điểm chung của khí hậu nước ta. Nét độc đáo.
- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. - Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở: + Nhiệt độ trung bình năm trên 21 oC, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với giómùa tây nam. + Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
Câu 4: Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? Vì sao sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt
. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc , nhiều nước nhiều phù sa , chảy theo 2 hướng chính : TB – ĐN và hướng vòng cung . - Chế độ nước của sông ngòi có 2 mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa cạn
Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Câu 5: So sánh 3 miền dất chính ở nước ta.
óm đất
Đặc tính
Phân bố
Giá trị sử dụng
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)
- Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
- Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.
Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).
Trồng cây công nghiệp.
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu
Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)
Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...
ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).
Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...
ĐẶC ĐIỂM CHUNG: *Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích - 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao *Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt - Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam - Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung. *Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do các nhân tố :
- Hoạt động tân kiến tạo.
- Ngoại lực, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Hoạt động của con người.
Câu 2: So sánh địa hình đồng bằng với địa hình châu thổ.
*ĐB Sông Hồng: - được hình thành do bồi đắp của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình - diện tích : 1,5 triệu ha - địa hình : cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. Địa hình bị chia cắt thành nhiều ô, có một số ô trũng hoặc đồi cao hơn so với địa hình - * đồng bằng sông cửu long: - được hìh thành do bồi tụ phù sa hệ thống sông Tiền và sông Hậu - diện tích : 4 triệu ha - đia hình thấp và bằng phẳng hơn so với ĐB SHồng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp - Câu 3: Đặc điểm chung của khí hậu nước ta. Nét độc đáo.
- Đặc điểm chung khí hậu nước ta là mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. - Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở: + Nhiệt độ trung bình năm trên 21 oC, lượng mưa lớn (1500 - 2000mm/năm) và độ ẩm không khí rất cao (trên 80%). Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh khô với gió mùa đông bắc và mùa hạ nóng ẩm với giómùa tây nam. + Tính chất đa dạng và thất thường: Khí hậu nước ta phân hóa mạnh theo không gian và thời gian, hình thành nên các miền và vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu nước ta rất thất thường, biến động mạnh, có năm rét sớm, năm rét muộn, năm mưa nhiều, năm khô hạn, năm ít bão, năm nhiều bão,...
Câu 4: Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta? Vì sao sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt
. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc , nhiều nước nhiều phù sa , chảy theo 2 hướng chính : TB – ĐN và hướng vòng cung . - Chế độ nước của sông ngòi có 2 mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa cạn
Chế độ nước sông phụ thuộc chặt chẽ vào chế độ mưa của khí hậu. Khí hậu nước ta có một mùa mưa và một mùa khô rõ rệt, vì thế sông ngòi nước ta có một mùa lũ và một mùa cạn khác nhau rõ rệt.
Câu 5: So sánh 3 miền dất chính ở nước ta.
óm đất
Đặc tính
Phân bố
Giá trị sử dụng
Đất feralit (chiếm 65% diện tích đất tự nhiên)
- Đất chua, nghèo mùn, nhiều sét.
- Có màu đỏ, vàng do có nhiều hợp chất sắt, nhôm.
Các miền đồi núi thấp (đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ...).
Trồng cây công nghiệp.
Đất mùn núi cao (chiếm 11% diện tích đất tự nhiên
xốp, nhiều mùn, có màu đen hoặc nâu
Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
Trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
Đất bồi tụ phù sa sông và biển (chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)
Nhìn chung rất phì nhiêu, tơi xốp, ít chua, giàu mùn, giữ nước tốt,...
ở các vùng đồng bằng và ven biển (đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ...).
Được sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phương Thảo
Dung lượng: 36,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)