Bài 44. Bài luyện tập 8

Chia sẻ bởi Bùi Trọng Đạt | Ngày 17/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Bài luyện tập 8 thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 57
BÀI THỰC HÀNH 6
A.MỤC TIÊU
- Học sinh củng cố, nắm vững được tính chất hoá học của nước.
- Học sinh rèn luyện được kỹ năng tiến hành 1 số thí nghiệm với Na, CaO, P2O5.
- Học sinh củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học.
B. CHUẨN BỊ
. Giáo viên: + Dụng cụ: 4 chậu thuỷ tinh, 4 cốc thuỷ tinh, 4 đế sứ, 4 lọ thuỷ tinh có nút, 4 nut cao su có muỗm sắ, 4 đũa thuỷ tinh.
+ Hoá chất: Na, CaO, P, quỳ tím.
. Học sinh: Ôn tập.
C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY
I.Ổn định tổ chức ( 1’)
II.Kiểm tra bài cũ (5’)
HS1- Em hãy nêu tính chất hoá học của nước?
III. Bài mới:
GV giới thiệu bài mới.
Hôm nay chúng ta tiến hành làm 1 số thí nghiệm chứng minh cho các tính chất của nước.
Phương pháp
Nội dung
TG

Hoạt động 1:
Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1.
+ Cho mẩu quỳ tím vào cốc nước.
+ Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (bằng hạt đỗ) cho vào cốc nước.
Học sinh: nghe và làm theo.
Ghi được :Hiện tượng ,viết PT

GV:Hướng dẫn,sau đó HS làm
+ Cho một mẩu vôi sống (bằng hạt ngô) vào đế sứ.
+ Rót 1 ít nước vào vôi sống.Cho 1( 2 giọt phênol vào dung dịch nước vôi.
? Các em hãy nêu hiện tượng?
? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu xanh?
? Viết phương trình phản ứng?

Giáo viên: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm 3.
Học sinh: nghe và làm theo.
+ Thử đậy nút vào lọ xem có vừa không?
+ Đốt đèn cồn.
+ Cho 1 lượng nhỏ P đỏ vào muỗng sắt.
+ Đốt P đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chá ôxi (trong lọ đã chứa sẵn 2(3 ml nước)
+ Lắc cho P2O5 tan hết trong nước.
+ Cho 1 mẩu quỳ tím vào lọ.
? Các em hãy nêu hiện tượng?
? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu đỏ?
? Viết phương trình phản ứng?
I/ Tiến hành thí nghiệm.
1, Nước +Na
- Hiện tượng.
Mẩu natri chạy trên mặt nước, có khí thoát ra.
Quỳ tím hoá màu xanh.
- PTHH:
2Na + 2H2O ( 2NaOH + H2(
2, Nước +vôi sống(CaO).
-Hiện tượng:
+ CaO chuyển từ thể rắn sang lỏng và toả nhiệt
+ dd phênol đang từ không màu chuyển thành màu hồng.
+ Phản ứng toả nhiều nhiệt.
- PTHH:
CaO + H2O ( Ca(OH)2+

3, Nước + P2O5.





-Hiện tượng:
+ P đỏ cháy sinh ra khói trắng tan trong nước
+Mẩu giấy quỳ tím chuyển thành mầu đỏ.
- PTHH:
P2O5 + 3H2O ( 2H3PO4
axit phôtphoric
30

Hoạt động 2:
Giáo viên: Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm.
Học sinh:Rửa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất.
II/ Hoàn thành tường trình.

7

IV.Củng cố
V. Hướng dẫn về nhà ( 2’)
+ Học bài.
+ Xem trước bài mới.
D. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
















Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết : 58
BÀI LUYỆN TẬP 7
A, MỤC TIÊU
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước và các tính chất hoá học của nước.
- Học sinh biết và hiểu định nghĩa, công thức, gọi tên và phân loại các axit, bazơ, muối, ôxit.
- Học sinh nhận biết được các axit có ôxi và không có ôxi, các bazơ tan và không tan trong nước, các muối trung hoà và muối axít khi biết công thức hoá học của chíng và biết gọi tên ôxit, axit, bazơ, muối.
- Học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để làm các bài tập tổng hợp có liên quan đến ôxit, axit, bazơ, muối. Tiếp tục rèn luyện học tập bộ môn và rèn luyện ngôn ngữ hoá học.
B. CHUẨN BỊ
. Giáo viên: Bảng phụ; phiếu học tập.
. Học sinh: Ôn tập.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. Ổn định tổ chức ( 1’)
II. Kiểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Trọng Đạt
Dung lượng: 352,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)