Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Chia sẻ bởi Phạm Long Tân | Ngày 04/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện :Đào Thị Lan
TRƯỜNG THCS CAO MINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những hình ảnh này gợi cho em nhớ đến kiến thức gì?
1
2
2
3
3
3
Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I.Quan hệ cùng loài
Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi sau:
Khi có gió bão ,thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
- Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
Hãy tìm câu đúng trong các câu hỏi sau:
a.Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
b.Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
c.Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể ,hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
-Hỗ trợ :Khi điều kiện thuận lợi(thức ăn,nơi ở,mật độ cá thể…)
-Cạnh tranh :Khi điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn,nơi ở,mật độ cá thể quá đông…) => Làm cho một số cá thể tách ra khỏi nhóm …


II.Quan hệ khác loài
Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I.Quan hệ cùng loài
-Cạnh tranh :Khi điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn,nơi ở,mật độ cá thể quá đông…) => Làm cho một số cá thể tách ra khỏi nhóm …
-Hỗ trợ :Khi điều kiện thuận lợi(thức ăn,nơi ở,mật độ cá thể…)
II.Quan hệ khác loài

Ví dụ
Mối quan hệ
Đáp án
1.Cộng sinh
2.Hội sinh
3.Cạnh tranh
4.Kí sinh.
nửa kí sinh
5.Sinh vật ăn
Sinh vật khác
A.ở địa y,các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo,tảo hấp thu nước,muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ,nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
B.Trên một cánh đồng lúa,khi cỏ dại phát triển,năng suất lúa giảm
C.Hươu,nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng.Số lượng hươu nai bị khống chế bởi số lượng hổ
D.Cái ghẻ đào hang dưới da đẻ trứng và gây ngứa ở người.
E. Địa y sống bám trên cành cây .
G.Sơn dươngvà ngựa vằncùng ăn cỏ trên một cánh đồng
H.Cây tầm gửi sống trên thân cây bòng,cam
I.Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu
J.Cây nắp ấm bắt côn trùng
Ghép các ví dụ sao cho phù hợp với các mối quan hệ
1-A,I,F
2- E
3.B.G
4.D,H
5- C,J
F.Hải quì sống bám trên vỏ ốc dựa vào tôm ở nhờ
mà di chuyển và xua đuổi kẻ thù giúp tôm tồn tại
Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I.Quan hệ cùng loài
-Cạnh tranh :Khi điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn,nơi ở,mật độ cá thể quá đông…) => Làm cho một số cá thể tách ra khỏi nhóm …
-Hỗ trợ :Khi điều kiện thuận lợi(thức ăn,nơi ở,mật độ cá thể…)
II.Quan hệ khác loài
- Quan hệ hỗ trợ :Cộng sinh và hội sinh
- Quan hệ đối địch :Cạnh tranh ,kí sinh,sinh vật ăn sinh vật khác

V
Q
A
N
U
H

S
I
N
H

T
Ô số 6 gồm 7 chữ cái : Cụm từ chỉ nhóm sinh vật có khả năng di chuyển,có hệ thần kinh ,giác quan dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn
Ô số 1gồm 8 chữ cái :Cụm từ chỉ mối quan hệ trong đó cả hai bên cùng có lợi
Ô số 2 gồm 9 chữ cái: Cụm từ chỉ loại quan hệ về các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn ,nơi ở…
Ô số 3 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ mối quan hệ có lợi cho một bên
Ô số 4 có 6 chữ cái:Cụm từ chỉ mối quan hệ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ
Ô số 5 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ một nhân tố sinh thái tác động nên sinh vật tạo ra 2 nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt
Ô số 7 gồm 8 chữ cái: Cụm từ chỉ vai trò chính của chất diệp lục trong lá.
A
B
D
C
VỀ NHÀ
-Học thuộc bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 trang 134
-Chuẩn bị bài thực hành 45,46
Người thực hiện :Đào Thị Lan
Đơn vị : Trường THCS Cao Minh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Long Tân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)