Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Dũng | Ngày 04/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Hội giảng giáo viên giỏi cấp huyện
Năm học 2006 - 2007
Cụm tân tiến
Người thực hiện: Gv Nguyễn Việt Dũng
Trường THCS Điệp Nông
Hưng Hà - Thái Bình
Kiểm tra bài cũ
Các nhân tố sinh thái
Em hãy điền thông tin còn thiếu vào bảng sau:
* Tác động tích cực: Bảo vệ, nuôi dưỡng .

* Tác động tiêu cực: Săn bắt, đốt phá.

Thùc vËt

§éng vËt

Vi sinh vËt

- Khí hậu: Nhiệt độ, ánh sáng, gió...
- Nước: Nu?c ngọt, nước mặn,
nước lợ.
- Thổ nhưỡng: Đất, đá, thành phần
cơ giới, tính chất lý, hoá của đất.
- Địa hình : Độ cao, độ dốc, hướng
phơi của đất.
Nhóm nhân Tố vô sinh
Nhóm nhân tố hữu sinh
Nhóm nhân tố
con người
Nhóm nhân tố
các sinh vật khác
(I)
(II)
(1)
(2)
Tuần 23 - tiết 46
Bài 44
ảnh hưởng lẫn nhau
giữa các sinh vật
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài
Quan hệ cùng loài
Trong một nhóm cá thể
Hỗ trợ
Cạnh tranh
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau hình thành nên nhóm cá thể.
I. Quan hệ cùng loài
Khi có gió bão, thực vật sống
thành nhóm có lợi gì so với
sống riêng rẽ?
Khi có gió bão, thực
vật sống thành nhóm
có tác dụng giảm bớt sức
thổi của gió, làm cây
không bị đổ.
1. H? tr?
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Thực vật sống thành nhóm
Thực vật sống riêng rẽ
I. Quan hệ cùng loài
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
Động vật sống thành bầy đàn có lợi
1. H? tr?
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Tìm kiếm được
nhiều thức ăn hơn
Phát hiện kẻ thù
nhanh hơn
Tự vệ tốt hơn
Đàn cá heo
Đàn hồng hạc
Đàn trâu rừng
I. Quan hệ cùng loài
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài
Quan hệ hỗ trợ cùng loài
tồn tại khi có điều kiện
nào sau đây?


A. Khi số lượng cá thể ít.
B. Khi số lượng cá thể nhiều.
C. Khi số lượng cá thể trong loài
phù hợp với điều kiện sống của
môi trường.
D. Cả ba ý trên đều sai.
Khi số lượng cá thể trong đàn vượt quá
giới hạn thì sẽ nảy sinh
quan hệ cạnh tranh cùng loài:
Thức ăn, nơi ở, ánh sáng,.
Hậu quả
Thực vật:
hiện tượng
tỉa thưa
tự nhiên.
Động vật:
hiện tượng một
số cá thể tách
khỏi bầy đàn.
2. Cạnh tranh
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1. H? tr?
I. Quan hệ cùng loài
Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:
1 - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
2 - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
3 - Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ sự cạnh tranh giữa các cá thể,
hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
2. Cạnh tranh
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
1. H? tr?
I. Quan hệ cùng loài
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài
+ Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
+ Trong một nhóm có những mối quan hệ:
* Hỗ trợ: sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm được nhiều thức ăn.
* Cạnh tranh: ngăn ngừa gia tăng dân số, số lượng cá thể và sự
cạn kiệt nguồn thức ăn.
Kết luận
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Bài tập Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Giữa các cá thể cùng loài thường có những mối quan hệ nào sau đây?
A. Hỗ trợ và cạnh tranh. C. Cộng sinh và cạnh tranh.
B. Cá thể này ăn cá thể khác, ký sinh. D. Cả B và C.
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu của cạnh tranh cùng loài là:
A. Do đối phó với kẻ thù. C. Do mật độ cao.
B. Do chống lại điều kiện bất lợi. D. Do có cùng nhu cầu sống.
Quan hệ
Đặc điểm
Hỗ
trợ
Đối
địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh,
nöa kí sinh
Sinh vật ăn
sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên
có có lợi, còn bên kia không có lợi cũng không có hại.
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi
ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các
loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy
các chất dinh dưỡng, máu. từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động
vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
I. Quan hệ cùng loài
II. Quan hệ khác loài
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Vi khu?n trong n?t s?n c?a rễ cây h? d?u
Địa y sống bám trên thân cây
I. Quan hệ cùng loài
II. Quan hệ khác loài
Quan hệ hỗ trợ
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài
II. Quan hệ khác loài
Quan hệ đối địch
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Đối chiếu bảng 44 và điền thông tin thích hợp vào bảng sau:
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài
II. Quan hệ khác loài
Cộng sinh
Cạnh tranh
Động vật ăn thịt - con mồi
Kí sinh
Hội sinh
Hội sinh
Động vật ăn thực vật
Cạnh tranh
Kí sinh
Cộng sinh
Thực vật bắt sâu bọ
Bài 44: ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Bài tập Trắc nghiệm
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu sau đây:
Câu 1: Trường hợp nào sau đây thường dẫn đến tiêu diệt lẫn nhau?
A. Ký sinh - vật chủ. C. Động vật ăn thịt - con mồi.
B. Xâm chiếm lãnh thổ. D. Thực vật bắt sâu bọ.
Câu 2: Dạng quan hệ nào dưới đây là nửa ký sinh?
A. Địa y. C. Dây tơ hồng trên cây nhãn.
B. Tầm gửi trên cây bưởi. D. Giun sán trong ruột người.
Tầm gửi dùng rễ của nó hút nước và muối khoáng của cây chủ,
sau đó nhờ lá của nó tổng hợp thành chất hữu cơ nuôi cây.
Quan hệ giữa các sinh vật
Quan hệ hỗ trợ
cùng có lợi
+ +
Quan hệ hỗ trợ một
bên có lợi và bên kia
không bị hại
+ 0
Quan hệ đối địch
một bên có lợi và
bên kia bị hại
+ -
Quan hệ đối địch
cả hai bên đều
bị hại
- -
Hội sinh
Sinh vật ăn
sinh vật
khác
Cộng sinh
Kí sinh
Nửa kí sinh
Cạnh tranh
Ghi chú: Dấu (+) có lợi; dấu (-) có hại; (o) không bị hại
Thông tin thêm:
Ghi nhớ

Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thông qua các mối quan hệ cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.
Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
Cùng xem và suy ngẫm!
Hãy chỉ ra những mối quan hệ giữa các loài sinh vật có trong bức tranh sau:
Cỏ
Chim
Trâu
Rận, bét
Giun, sán
Kiểm tra cuối bài
Trâu - cỏ :................
Chim - trâu :................
Rận, bét - trâu :...............
Chim - rận, bét :...............
Giun, sán - trâu :................
Những mối quan hệ giữa các loài sinh vật có trong bức tranh:
Cỏ
Chim
Trâu
Rận, bét
Giun, sán
Kiểm tra cuối bài
Trâu - cỏ : Động vật ăn thực vật.
Chim - trâu : Cộng sinh (thực chất là quan hệ hợp tác).
Rận, bét - trâu : Kí sinh.
Chim - rận, bét : Động vật ăn thịt - con mồi.
Giun, sán - trâu : Kí sinh.
Hướng dẫn học bài ở nhà
1. Học bài theo nội dung SGK.
2. Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
3. Đọc mục "Em có biết?"
4. Sưu tầm tranh ảnh về sinh vật sống ở các môi trường.
5. Mỗi nhóm chuẩn bị dụng cụ thực hành theo nội dung chuẩn bị bài 45 - 46 SGK trang 135.
chúc mừng năm mới
2007
Chân thành cảm ơn các thầy, các cô và các em học sinh!
Kính chúc các thầy, các cô và các em mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)