Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Chia sẻ bởi Trần Anh Huy | Ngày 04/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO VĨNH CỬU CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN SINH HỌC KTBC
Câu hỏi:
Nhiệt độ, độ ẩm của môi trường ảnh hưởng đến đời sống của sinh vật như thế nào? Cho ví dụ? Câu hỏi: Hình GT:
Yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật? Tựa bài:
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT Tiết 46- Bài 44: Bò rừng:
Cỏ dại- lúa:
Cóc ăn mồi:
QUAN HỆ CÙNG LOÀI
Bạch đàn:
Rừng Bạch Đàn Đà Điểu:
Đàn Đà Điểu Ruộng lúa:
Ruộng Lúa Đàn chim:
Đàn chim Hình 44.1:
Thảo luận nhóm:
Thảo luận nhóm: Quan sát hình 44.1 và trả lời các câu hỏi sau: - Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ? - Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì? ĐÁn:
Trả lời: - Khi có gió bão, cây sống thành nhóm ít bị đổ gãy hơn sống riêng lẻ. - Động vật sống thành bầy đàn, bảo vệ được nhau. Phim 2 con nai:
M rộng:
Rắn ăn thịt đồng loại LHT tế( Lợn đàn....):
Vịt đàn Lợn đàn Bài tập:
Hãy tìm câu trả lời đúng trong số các câu sau:
- Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
QUAN HỆ KHÁC LOÀI
Hình GT 1:
Mèo bắt thỏ Cá ép bám vào rùa biển Hình GT 2:
Tầm gửi sống trên cây Hải quỳ và tôm kí cư Hinh cạnh tranh( sau HSinh):
Lúa và cỏ dại Trâu và bò ăn cỏ trên một cánh đồng Hình 44.2:
Hình 44.3( C sinh):
Ví dụ (HSinh ):
Quan hệ hội sinh Hình( kí sinh.1..):
Tơ hồng bám trên cây Tầm gửi sống trên cây bưởi Hình ( kí sinh 2):
Giun đũa sống trong ruột người Rận, bét sống bám trên da trâu bò Phim SV ăn SV khac1:
Phim 2:
Ví dụ:
Thảo luận:
Thảo luận: So sánh sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài? Bài tập:
Ví dụ Mối quan hệ 1.Cây nắp ấm bắt mồi. 2.Muỗi hút máu trâu bò. 3. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, mối. 4. Hải quỳ bám trên vỏ ốc của tôm kí cư. 5.Trâu bò ăn cỏ trên cánh đồng. SVật ăn SV khác Kí sinh, nửa kí sinh Hội sinh Cộng sinh Cạnh tranh Hãy nêu tên các mối quan hệ khác loài trong các ví dụ sau: CỦNG CỐI
TN 1:
Động vật sống thành bầy, đàn trong tự nhiên có tác dụng:
a. Phát hiện con mồi tốt hơn.
b.Săn mồi tốt hơn.
c. Trốn tránh kẻ thù tốt hơn.
d. Cả a,b,c đều đúng
TN 2:
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật là đặc điểm của mối quan hệ khác loài nào sau đây:
a. Cộng sinh.
b.Hội sinh
c.Cạnh tranh.
BT kéo thả chữ:
Chọn từ thich hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây:
- Các sinh vật cùng loài ||hỗ trợ|| nhau trong nhóm cá thể. Khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài ||cạnh tranh|| nhau dẫn tới một số cá thể ||tách ra || khỏi nhóm. - Các sinh vật khác loài hỗ trợ hoặc ||đối địch|| với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ ||có lợi||( hoặc không có hại )cho tất cả các sinh vật. Trong mối quan hệ đối địch, một bên sinh vật ||được lợi|| còn bên kia ||bị hại ||hoặc cả hai bên cùng bị hại.
Câu hỏi :

Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

KẾT THÚC
Phim:
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)