Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Chia sẻ bởi Võ Quang Hung | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kính chào các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh tham dự tiết học
GV: Võ Quang Hưng
Trường THCS Đỉnh Sơn
SINH HọC 9
Rừng nhiệt đới


Tiết 46-Bài 44.
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật


Các cá thể linh dương trong Sư tử và ngựa vằn
đàn linh dương
Tê giác và chim sáo Các cá thể Sếu trong đàn Sếu
Quan hệ cùng loài
Quan hệ
khác loài
Tiết 46-Bài 44.
ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ cạnh tranh
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau liên hệ với nhau hình thành nhóm cá thể.
- Các cá thể trong một nhóm có những mối quan hệ:
+ Hỗ trợ: Tìm thức ăn, chống lại kẻ thù và các điều kiện bất lợi của MT.
+ Cạnh tranh: Thức ăn, chỗ ở, con đực cạnh tranh con cái.
* Quan sát hình và trả lời hai câu hỏi:
1. Khi gió bão thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
2. Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
* Đáp án: Khi gió bão thực vật sống thành nhóm giảm được sức thổi của gió, ít bị đổ gãy hơn so với sống riêng rẽ
1. Khi gió bão thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
*Đáp án: Động vật sống thành bầy có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn, phát hiện kẻ thù và tự vệ tốt hơn.
2. Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
* Khi gÆp ®iÒu kiÖn bÊt lîi c¸c c¸ thÓ trong nhãm c¹nh tranh nhau gay g¾t, dÉn tíi mét sè c¸ thÓ t¸ch ra khái nhãm. §iÒu ®ã cã ý nghÜa g×?

a. Làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
b. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
c. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng
c. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng
Em hãy tìm thêm một số ví dụ về các mối quan hệ cùng loài
Trong chăn nuôi người ta đã lợi dụng mối quan hệ cạnh tranh cùng loài để làm gì?

Đáp án: Nuôi vịt đàn , lợn đàn để tranh nhau ăn và sẽ nhanh lớn hơn
II. Quan hệ khác loài
Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Kí sinh, nửa kí sinh
SV ăn SV khác
Hợp tác cùng có lợi giữa các loài SV
Hợp tác giữa hai loài SV, một bên có lợi bên kia không có lợi không có hại
Tảo và nấm Cỏ và lúa Hổ và hươu nai
Địa y và cây Vi khuẩn nốt sần Cây nắp ấm
cây họ đậu bắt côn trùng
Trong các VD sau quan hệ nào là hỗ trợ quan hệ nào là đối địch
Cộng sinh
2. Cạnh tranh
3. SV ăn SV
4. Kí sinh
5. Hội sinh
6. Hội sinh
7. Cạnh tranh
8. Kí sinh
9. Cộng sinh
10. SV ăn SV
1. Nấm và tảo ở Địa y
2. Cỏ dại và lúa trên một cánh đồng
3. Hươu nai và Hổ trong một cánh rừng
4. Rận, bét sống bám trên trâu bò
5. Địa y sống bám trên cành cây
6. Cá ép bám vào rùa biển
7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
8. Giun đũa sống trong ruột người
9. Vi khuẩn trong nốt sần ở rễ cây họ đậu
10. Cây nắp ấm bắt côn trùng
Hãy tìm thêm một số ví dụ về các mối sinh vật khác loài mà em biết?
- Cộng sinh: Các loài sống phụ thuộc vào nhau, mỗi koài chỉ có thể sống, phát triển và sinh sản được dựa vào sự hợp tác của loài khác ( nhất thiết cần cho sự tồn tại của nhau)

- Hợp tác: Không nhất thiết cần cho sự tồn tại của nhau
- Quan hệ ức chế cảm nhiễm: Một số loài tiết ra chất làm ảnh hưởng đến hoạt động và sự phát triển của các sinh vật khác
* Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
* Đáp án:
Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi (hoặc không có hại) cho sinh vật
- Quan hệ đối địch là quan hệ mà một bên có lợi còn bên hia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại

-Trong nông nghiệp và lâm nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài(SV ăn SV) để làm gì?

Đáp án: Dùng SV có ích tiêu diệt sinh vật gây hại, không làm ảnh hưởng tới môi trường
Quan hệ cùng loài
Cạnh tranh
Hỗ trợ
QUAN Hệ KH�C LO�I
Quan hệ hỗ trợ
Hội sinh
Hợp tác
Cộng sinh
QUAN H? KH�C LO�I
Quan hệ đối địch
Cạnh tranh
Kí sinh, nửa kí sinh
SV ăn SV
ức chế cảm nhiễm
Trong sản xuất cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật làm giảm năng suất vật nuôi cây trồng?
Linh miêu và thỏ
Tôm kí cư và hải quỳ
Cá ép và cá đuối
Muỗi và người
Nhện và côn trùng
Dây tơ hồng sống trên cây nhãn
Kí sinh
Sinh vật ăn SV
Hội sinh
Kí sinh
SV ăn SV
Cộng sinh
Bài tập về nhà:
- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK
- Đọc mục "Em có biết?"
- Ôn tập chương I chuẩn bị học bài thực hành



Chân thành cảm ơn sự theo dõi của các thầy giáo, cô giáo cùng các em học sinh!


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Quang Hung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)