Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Yên | Ngày 04/05/2019 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:











Hỡnh 44.1- a.Rừng thông, b. Cây bạch đàn đứng riêng lẻ, c. Bầy trâu rừng.
Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ ?
Câu 2: Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?
Bài tập
Hãy tỡm câu đúng trong số các câu sau:
1. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tang khả nang cạnh tranh gi?a các cá thể.
2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức an bị cạn kiệt nhanh chóng.
3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh gi?a các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức an trong vùng.

Các sinh vật cùng loài:
- Hỗ trợ : khi sinh vật sống với nhau thành nhóm tại nơi có diện tích ( hoặc thể tích) hợp lí và có nguồn sống đầy đủ.
- Cạnh tranh: khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao dẫn tới thiếu thức ăn, nơi ở…
Hãy sắp xếp các ví dụ sau tương ứng với từng mối quan hệ và đặc điểm của chúng hoàn thành nội dung bảng sau:
Sự khác nhau chủ yếu gi?a quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gỡ ?
Đáp án: Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch là :




Kết luận chung - SGK.134
Trong tự nhiên thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thông qua các mối quan hệ cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên, khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.
Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
Hoàn thiện bảng sau về mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của các loài sinh vật. Chỉ rõ những sinh vật nào là sinh vật được lợi, bị hại hoặc không bị hại
Đánh dấu ( +): có lợi; ( - ): bị hại; (o): không bị hại.
Hoàn thiện bảng sau về mối quan hệ và mức độ ảnh hưởng của các loài sinh vật. Chỉ rõ những sinh vật nào là sinh vật được lợi, bị hại hoặc không bị hại
Đánh dấu ( +): có lợi; ( - ): bị hại; (o): không bị hại.
B�I T?P
Hướng dẫn học ở nhà
1. Học bài, trả lời câu hỏi sgk.134.
2. đọc mục "Em có biết?"sgk.134 để tỡm hiểu thêm về một số mối quan hệ khác như: - Hiện tượng liền rễ
- Quan hệ ức chế cảm nhiễm.
- Quan hệ hợp tác.
3. Nghiên cứu trước bài thực hành 45 - 46.sgk.135. Mỗi nhóm cần chuẩn bị nh?ng dụng cụ sau:
- 1 kẹp ép cây, giấy báo, kéo cắt cành.
- Giấy kẻ ô li, bút chỡ.
- Vợt bắt côn trùng và túi nilon dựng động vật nhỏ.
- Sưu tầm tranh ảnh về các sinh vật sống ở các môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)