Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Anh |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH TỔ3
BÀI 44:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
i. QUAN HỆ CÙNG LOÀI
Khi nào các sinh vật hình thành nhóm cá thể? Cho ví dụ?
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau,liên hệ với nhau hình thánh nên nhóm cá thể.
Ví dụ:
ĐÀN CỪU
NHÓM CÂY BẠCH ĐÀN
BẦY KHỈ
HAI CON TINH TINH ÑAÙNH NHAU
HAI CON GẤU ĐÁNH NHAU
BẦY VOI
NHÓM CÂY THÔNG
Trong tự nhiên,động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
Cây bạch đàn đứng riêng lẻ
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn sẽ dễ kiếm mồi và tìm được nhiều thức ăn hơn,đồng thời khả năng tự vệ cao hơn, có thể phát hiện kẻ thù nhanh hơn
Quan sát hình, cho biết sinh vật trong một loài chia thành mấy nhóm?
Động vật chia thành hai nhóm : hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau.
Khi nào thì các sinh vật cùng loài có quan hệ hỗ trợ lẫn nhau?(số lượng cá thể)
Khi nào thì các sinh vật cùng loài có quan hệ đối địch với nhau?
Số lượng cá thể trong loài phù hợp với điều kiện sống của môi trường (Diện tích hợp lí, có nguồn sống đầy đủ)=> quan heä hoã trôï
Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao, thiếu thức ăn, nơi ở,..., dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm=> quan heä caïnh tranh
Chọn câu trả lời đúng
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranhgiữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
I.QUAN HEÄ CUØNG LOAØI:
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể.
Trong một nhóm sinh vật có hai mối quan hệ:
Hỗ trợ
Cạnh tranh
II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI
QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU VÀ CHO BIẾT CÁC SINH VẬT KHÁC LOÀI CÓ MẤY MỐI QUAN HỆ
QUAN HỆ HỖ TRỢ VÀ ĐỐI ĐỊCH
Cùng có lợi
Có lơị
Có lơị
Có hại
Nơi ở
Thức ăn
Cơ thể
Động vật
Động vật
Sâu bọ
1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H.44.2)
2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .
3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .
4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
5. Địa y sống bám trên cành cây.
6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8. Giun đũa sống trong ruột người.
9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
1) Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ , nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
TẢO ĐƠN BÀO
SỢI NẤM
=>CỘNG SINH(HỖ TRỢ)
2)Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .
Cạnh tranh (đối địch)
LÚA
CỎ DẠI
3)Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .
Sinh vật ăn sinh vật khác (Đối địch)
4) Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
Ký sinh (đối địch)
5) Địa y sống bám trên cành cây.
Hội sinh (Hỗ trợ)
Thân cây
Địa y
6) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
Hội sinh (Hỗ trợ)
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
7) Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Cạnh tranh (Đối địch)
8) Giun đũa sống trong ruột người.
Ký sinh (Đối địch)
9) Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3) .
Cộng sinh (Hổ trợ)
10) Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Sinh vật ăn sinh vật khác (Đối địch)
II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Kí sinh và nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Hội sinh
THE END
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI 44:ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
i. QUAN HỆ CÙNG LOÀI
Khi nào các sinh vật hình thành nhóm cá thể? Cho ví dụ?
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau,liên hệ với nhau hình thánh nên nhóm cá thể.
Ví dụ:
ĐÀN CỪU
NHÓM CÂY BẠCH ĐÀN
BẦY KHỈ
HAI CON TINH TINH ÑAÙNH NHAU
HAI CON GẤU ĐÁNH NHAU
BẦY VOI
NHÓM CÂY THÔNG
Trong tự nhiên,động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
Cây bạch đàn đứng riêng lẻ
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn sẽ dễ kiếm mồi và tìm được nhiều thức ăn hơn,đồng thời khả năng tự vệ cao hơn, có thể phát hiện kẻ thù nhanh hơn
Quan sát hình, cho biết sinh vật trong một loài chia thành mấy nhóm?
Động vật chia thành hai nhóm : hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau.
Khi nào thì các sinh vật cùng loài có quan hệ hỗ trợ lẫn nhau?(số lượng cá thể)
Khi nào thì các sinh vật cùng loài có quan hệ đối địch với nhau?
Số lượng cá thể trong loài phù hợp với điều kiện sống của môi trường (Diện tích hợp lí, có nguồn sống đầy đủ)=> quan heä hoã trôï
Cạnh tranh khi gặp điều kiện bất lợi như số lượng cá thể quá cao, thiếu thức ăn, nơi ở,..., dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm=> quan heä caïnh tranh
Chọn câu trả lời đúng
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranhgiữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
I.QUAN HEÄ CUØNG LOAØI:
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau tạo thành nhóm cá thể.
Trong một nhóm sinh vật có hai mối quan hệ:
Hỗ trợ
Cạnh tranh
II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI
QUAN SÁT CÁC HÌNH SAU VÀ CHO BIẾT CÁC SINH VẬT KHÁC LOÀI CÓ MẤY MỐI QUAN HỆ
QUAN HỆ HỖ TRỢ VÀ ĐỐI ĐỊCH
Cùng có lợi
Có lơị
Có lơị
Có hại
Nơi ở
Thức ăn
Cơ thể
Động vật
Động vật
Sâu bọ
1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H.44.2)
2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .
3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .
4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
5. Địa y sống bám trên cành cây.
6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8. Giun đũa sống trong ruột người.
9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
1) Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ , nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
TẢO ĐƠN BÀO
SỢI NẤM
=>CỘNG SINH(HỖ TRỢ)
2)Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .
Cạnh tranh (đối địch)
LÚA
CỎ DẠI
3)Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .
Sinh vật ăn sinh vật khác (Đối địch)
4) Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
Ký sinh (đối địch)
5) Địa y sống bám trên cành cây.
Hội sinh (Hỗ trợ)
Thân cây
Địa y
6) Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
Hội sinh (Hỗ trợ)
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
7) Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Cạnh tranh (Đối địch)
8) Giun đũa sống trong ruột người.
Ký sinh (Đối địch)
9) Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3) .
Cộng sinh (Hổ trợ)
10) Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Sinh vật ăn sinh vật khác (Đối địch)
II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Kí sinh và nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Hội sinh
THE END
XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)