Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Chia sẻ bởi Vũ Quý Nghị |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC 9
Bài 44
PHÒNG GD&ĐT U MINH THƯỢNG
TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3
Năm học: 2010-2011
GV: VŨ QUÝ NGHỊ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, cho ví dụ.
- Khi môi trường thay đổi thì sinh vật nào có khả năng thích nghi cao hơn, vì sao ?
ĐÁP ÁN
- Sinh vật hằng nhiệt là những sinh vật có thân nhiệt ổn định trước những thay đổi của nhiệt độ môi trường. Ví dụ : Gà, cá sấu, mèo, con người …
- Sinh vật biến nhiệt là những sinh vật có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Ví dụ : Cá, ếch đồng, cây lúa, thằn lằn…
- Khi môi trường sống thay đổi thì sinh vật hằng nhiệt có khả năng thích nghi cao hơn vì thân nhiệt của chúng ổn định
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài :
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau , hình thành nên đơn vị phân loại nào ?
Các sinh vật trong nhóm cá thể thường có những mối quan hệ nào ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài :
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài :
Khả năng chống rét của chim cánh cụt sẽ ra sao khi nó sống một mình và khi nó sống cả đàn ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài :
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?
Nhóm cá thể tăng cường khả năng kiếm ăn
Nhóm cá thể tăng cường khả năng tự vệ
Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật cùng loài là gì ? Cho biết kết quả của mối quan hệ này ?
Khi nào em thấy các sinh vật cùng loài cạnh tranh với nhau ?
SỰ CẠNH TRANH CÙNG LOÀI
Kết cục của sự cạnh tranh này là gì ?
A . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
B . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
C . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng
Câu nào đúng ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Các sinh vật khác loài sống gần nhau có sự hỗ trợ nhau không ? Cho ví dụ .
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Tảo đơn bào
Sợi nấm
cộng sinh
(Hỗ trợ)
Trong địa y, tảo và nấm cùng sinh sống nên gọi là quan hệ gì ?
Trong quan hệ này tảo và nấm có hỗ trợ nhau không ? Bên nào có lợi ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Hải Li và Sáo đốm tụ hội lại với nhau trong một khu vực nên có thể gọi quan hệ này là quan hệ gì ?
Hội sinh
(H? tr?)
Trong quan hệ này chúng có hỗ trợ nhau không ? Bên nào có lợi ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Các sinh vật khác loài sống gần nhau có sự cạnh tranh không ? Cho ví dụ .
Mức độ cạnh tranh của các sinh vật khác loài so với các sinh vật cùng loài như thế nào ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Cạnh tranh
Khi cỏ dại sống cùng với lúa thì giữa chúng có hiện tượng gì ?
Kết quả của sự cạnh tranh ấy là gì ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Rận sống trên mình trâu là lối sống gì ? Vì sao ?
Đỉa hút máu là lối sống gì ? Vì sao ?
Kí sinh
Bán kí sinh
Kết quả của quan hệ kí sinh và bán kí sinh là gì ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Hổ săn mồi
Cây ăn côn trùng
Quan hệ giữa các sinh vật trong 2 hình ảnh trên là quan hệ gì ?
Kết quả của mối quan hệ này là gì ?
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Dựa vào điều gì để chia quan hệ đối địch giữa các sinh vật thành các dạng khác nhau ? Đó là những dạng nào ?
Mỗi dạng quan hệ ấy có kết quả như thế nào ?
Bài tập:
Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?
HỖ TRỢ CÙNG LOÀI
CỘNG SINH
Cỏ dại với các cây thông
CẠNH TRANH KHÁC LOÀI
Bài tập:
Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?
HỘI SINH
CẠNH TRANH CÙNG LOÀI
Bài tập:
Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
CẠNH TRANH KHÁC LOÀI
Bài tập:
Đây là quan hệ gì ?
HỖ TRỢ
HỘI SINH
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
KÍ SINH
Bài tập:
Cho biết đây là quan hệ gì bằng cách chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ ………
………………. là sự hợp tác hai bên cùng có lợi.
……………….. ……….là sự tranh giành nhau, kìm hãm sự phát triển của nhau.
……………………………là sống nhờ vào vật chủ, lấy thức ăn từ vật chủ.
……………… là sự hợp tác một bên có lợi, bên kia không có lợi, không có hại.
……………………................là sự tiêu diệt nhau để làm thức ăn.
………………………………. là sự tranh giành nhau các điều kiện sống.
……………………………….là sự hợp tác để tăng cường sức mạnh.
Sinh vật ăn sinh vật
Cộng sinh
Cạnh tranh khác loài
Hội sinh
Cạnh tranh cùng loài
Kí sinh, bán kí sinh
Hỗ trợ cùng loài
Cái gì đây ?
1
2
4
3
? : Quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và quan hệ giữa các sinh vật khác loài có gì giống nhau ?
- Giữa các sinh vật cùng loài và giữa các sinh vật khác loài luôn có sự hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau
? : Khi gặp điều kiện bất lợi, các sinh vật cùng loài trong nhóm cá thể có hiện tượng gì ? Hiện tượng ấy dẫn tới điều gì ?
- Khi gặp điều kiện bất lợi, các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể phải sống tách khỏi nhóm
? : Kết quả quan hệ hỗ trợ của các sinh vật khác loài là gì ?
- Trong quan hệ hỗ trợ của các sinh vật khác loài, các sinh vật đều có lợi (hoặc ít nhất là không có hại )
? : Trong quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài thì cái lợi, cái hại của chúng được thể hiện như thế nào ?
- Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại.
SỰ CẠNH TRANH KHÁC LOÀI
Luật chơi
- Có 4 miếng ghép, trong mỗi miếng ghép là 1 câu hỏi để em trả lời, nếu trả lời đúng miếng ghép sẽ được mở.
- Bên dưới các miếng ghép là 1 hình ảnh, nếu em đoán ra được 1 nội dung của bài học được thể hiện trong hình ảnh, em sẽ được điểm. Nếu đoán được
+ Khi có 1 – 2 miếng ghép được mở em được 10 điểm.
+ Khi có 3 miếng ghép được mở em được 9 điểm.
+ Khi cả 4 miếng ghép được mở em được 8 điểm.
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
GHI NHỚ
- Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thông qua các mối quan hệ cùng loài hoặc khác loài, các sinh vật luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau .
- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.
- Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại ) cho tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại .
Dặn dò
1. Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK – Trg 134.
2. Làm lại bài tập ở mục II SGK – Trg 132.
3. Đọc mục em có biết.
4. Ôn lại ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật.
Bài 44
PHÒNG GD&ĐT U MINH THƯỢNG
TRƯỜNG THCS MINH THUẬN 3
Năm học: 2010-2011
GV: VŨ QUÝ NGHỊ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, cho ví dụ.
- Khi môi trường thay đổi thì sinh vật nào có khả năng thích nghi cao hơn, vì sao ?
ĐÁP ÁN
- Sinh vật hằng nhiệt là những sinh vật có thân nhiệt ổn định trước những thay đổi của nhiệt độ môi trường. Ví dụ : Gà, cá sấu, mèo, con người …
- Sinh vật biến nhiệt là những sinh vật có thân nhiệt thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Ví dụ : Cá, ếch đồng, cây lúa, thằn lằn…
- Khi môi trường sống thay đổi thì sinh vật hằng nhiệt có khả năng thích nghi cao hơn vì thân nhiệt của chúng ổn định
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài :
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau , hình thành nên đơn vị phân loại nào ?
Các sinh vật trong nhóm cá thể thường có những mối quan hệ nào ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài :
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài :
Khả năng chống rét của chim cánh cụt sẽ ra sao khi nó sống một mình và khi nó sống cả đàn ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I/ Quan hệ cùng loài :
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì ?
Nhóm cá thể tăng cường khả năng kiếm ăn
Nhóm cá thể tăng cường khả năng tự vệ
Quan hệ hỗ trợ giữa các sinh vật cùng loài là gì ? Cho biết kết quả của mối quan hệ này ?
Khi nào em thấy các sinh vật cùng loài cạnh tranh với nhau ?
SỰ CẠNH TRANH CÙNG LOÀI
Kết cục của sự cạnh tranh này là gì ?
A . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
B . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
C . Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng
Câu nào đúng ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Các sinh vật khác loài sống gần nhau có sự hỗ trợ nhau không ? Cho ví dụ .
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Tảo đơn bào
Sợi nấm
cộng sinh
(Hỗ trợ)
Trong địa y, tảo và nấm cùng sinh sống nên gọi là quan hệ gì ?
Trong quan hệ này tảo và nấm có hỗ trợ nhau không ? Bên nào có lợi ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Hải Li và Sáo đốm tụ hội lại với nhau trong một khu vực nên có thể gọi quan hệ này là quan hệ gì ?
Hội sinh
(H? tr?)
Trong quan hệ này chúng có hỗ trợ nhau không ? Bên nào có lợi ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Các sinh vật khác loài sống gần nhau có sự cạnh tranh không ? Cho ví dụ .
Mức độ cạnh tranh của các sinh vật khác loài so với các sinh vật cùng loài như thế nào ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Cạnh tranh
Khi cỏ dại sống cùng với lúa thì giữa chúng có hiện tượng gì ?
Kết quả của sự cạnh tranh ấy là gì ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Rận sống trên mình trâu là lối sống gì ? Vì sao ?
Đỉa hút máu là lối sống gì ? Vì sao ?
Kí sinh
Bán kí sinh
Kết quả của quan hệ kí sinh và bán kí sinh là gì ?
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Hổ săn mồi
Cây ăn côn trùng
Quan hệ giữa các sinh vật trong 2 hình ảnh trên là quan hệ gì ?
Kết quả của mối quan hệ này là gì ?
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
II/ Quan hệ khác loài :
Dựa vào điều gì để chia quan hệ đối địch giữa các sinh vật thành các dạng khác nhau ? Đó là những dạng nào ?
Mỗi dạng quan hệ ấy có kết quả như thế nào ?
Bài tập:
Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?
HỖ TRỢ CÙNG LOÀI
CỘNG SINH
Cỏ dại với các cây thông
CẠNH TRANH KHÁC LOÀI
Bài tập:
Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?
HỘI SINH
CẠNH TRANH CÙNG LOÀI
Bài tập:
Hãy chỉ ra các mối quan hệ trong những hình ảnh sau là quan hệ gì ?
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
CẠNH TRANH KHÁC LOÀI
Bài tập:
Đây là quan hệ gì ?
HỖ TRỢ
HỘI SINH
SINH VẬT ĂN SINH VẬT
KÍ SINH
Bài tập:
Cho biết đây là quan hệ gì bằng cách chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ ………
………………. là sự hợp tác hai bên cùng có lợi.
……………….. ……….là sự tranh giành nhau, kìm hãm sự phát triển của nhau.
……………………………là sống nhờ vào vật chủ, lấy thức ăn từ vật chủ.
……………… là sự hợp tác một bên có lợi, bên kia không có lợi, không có hại.
……………………................là sự tiêu diệt nhau để làm thức ăn.
………………………………. là sự tranh giành nhau các điều kiện sống.
……………………………….là sự hợp tác để tăng cường sức mạnh.
Sinh vật ăn sinh vật
Cộng sinh
Cạnh tranh khác loài
Hội sinh
Cạnh tranh cùng loài
Kí sinh, bán kí sinh
Hỗ trợ cùng loài
Cái gì đây ?
1
2
4
3
? : Quan hệ giữa các sinh vật cùng loài và quan hệ giữa các sinh vật khác loài có gì giống nhau ?
- Giữa các sinh vật cùng loài và giữa các sinh vật khác loài luôn có sự hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau
? : Khi gặp điều kiện bất lợi, các sinh vật cùng loài trong nhóm cá thể có hiện tượng gì ? Hiện tượng ấy dẫn tới điều gì ?
- Khi gặp điều kiện bất lợi, các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể phải sống tách khỏi nhóm
? : Kết quả quan hệ hỗ trợ của các sinh vật khác loài là gì ?
- Trong quan hệ hỗ trợ của các sinh vật khác loài, các sinh vật đều có lợi (hoặc ít nhất là không có hại )
? : Trong quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài thì cái lợi, cái hại của chúng được thể hiện như thế nào ?
- Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại.
SỰ CẠNH TRANH KHÁC LOÀI
Luật chơi
- Có 4 miếng ghép, trong mỗi miếng ghép là 1 câu hỏi để em trả lời, nếu trả lời đúng miếng ghép sẽ được mở.
- Bên dưới các miếng ghép là 1 hình ảnh, nếu em đoán ra được 1 nội dung của bài học được thể hiện trong hình ảnh, em sẽ được điểm. Nếu đoán được
+ Khi có 1 – 2 miếng ghép được mở em được 10 điểm.
+ Khi có 3 miếng ghép được mở em được 9 điểm.
+ Khi cả 4 miếng ghép được mở em được 8 điểm.
Tiết 47 :
Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
GHI NHỚ
- Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thông qua các mối quan hệ cùng loài hoặc khác loài, các sinh vật luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau .
- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên khi gặp điều kiện bất lợi các cá thể cùng loài cạnh tranh nhau dẫn tới một số cá thể sống tách ra khỏi nhóm.
- Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất không có hại ) cho tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai bên đều bị hại .
Dặn dò
1. Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 SGK – Trg 134.
2. Làm lại bài tập ở mục II SGK – Trg 132.
3. Đọc mục em có biết.
4. Ôn lại ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên sinh vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Quý Nghị
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)