Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoài Phương |
Ngày 04/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 4
Chúc mừng
QÚY THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
9c
Gv : Nguyễn Thị Hoài Phương
Kiểm tra bài cũ
Sinh vật sống trong môi trường chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố sinh thái nào
Trả lời:
Sinh vật sống trong môi trường chịu ảnh hưởng bởi:
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
+ Nhân tố hữu sinh: Nhân tố sinh vật
Nhân tố con người
I. Quan hệ cùng loài :
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
H.44.1a: Các cây thông mọc gần nhau trong rừng .
H.44. 1b : Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên .
H.44.1c : Trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn.
Em hãy chọn những hình thể hiện mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài
Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
Nhóm cá thể
Trâu rừng sống thành bầy
I. Quan hệ cùng loài :
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Em hiểu thế nào là nhóm cá thể .
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể .
H.44.1a : Các cây thông mọc gần nhau trong rừng .
H.44. 1b : Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên .
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ .
Khi có gió bão , thực vật sống thành nhóm ít bị đổ gãy hơn thực vật sống riêng lẻ .
I. Quan hệ cùng loài :
H.44.1c :Tru rng sng thnh by c kh nng t vƯ chng li kỴ th tt hn.
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Nai sống riêng lẻ một mình
Động vật sống thành bầy bảo vệ được nhau và tìm kiếm thức ăn dễ hơn .
I. Quan hệ cùng loài:
Vậy quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa gì đối với sinh vật
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau :
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm :
a. Laứm taờng khaỷ naờng caùnh tranh giửừa caực caự theồ .
c. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng .
b. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
c. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng .
Các sinh vật cùng nhóm có những mối quan hệ nào.
Các sinh vật cùng nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau .
Giúp sinh vật được bảo vệ tốt hơn và dễ kiếm thức ăn hơn .
I. Quan hệ cùng loài:
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể .
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
-Trong một nhóm cá thể có mối quan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ: Giúp sinh vật được bảo vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn hơn .
Quan hệ cạnh tranh có ý nghĩa gì .
Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn .
+ Quan hệ cạnh tranh : Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn .
EM CÓ BIẾT
Sinh vật cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi như :
+ Ở thực vật : Còn chống được sự mất nước và hiện tượng phổ biến giữa các cá thể cùng loài là rễ của các cây sống gần nhau nối liền với nhau ( hiện tượng liền rễ ) .
+ Ở động vật : Chịu được nồng độ độc cao hơn sống lẻ , bảo vệ được những con non và yếu .
Ví dụ
a
c
I. Quan hệ cùng loài:
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể .
-Trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ: + Quan hệ hỗ trợ : giúp sinh vật được bảo vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn hơn.
+ Quan hệ cạnh tranh : ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
Trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ cạnh tranh cùng loài để làm gì?
Trong chăn nuôi: vịt, lợn . người dân đã lợi dụng mối quan hệ cạnh tranh cùng loài ? cạnh tranh nhau ăn ? nhanh lớn.
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I.Quan hệ cùng loài :
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể .
- Trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ , quan hệ cạnh tranh .
II. Quan hệ khác loài :
Hỗ trợ
Đối
địch
Quan hệ
Đặc điểm
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật .
Hội sinh
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật , trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn , nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường . Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau .
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu...từ những sinh vật đó.
Sinh vật ăn sinh vật khác
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ...
(Bảng 44. Các mối quan hệ khác loài)
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài :
II. Quan hệ khác loài:
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Thảo luận ( 5` ) : Hãy xác định các ví dụ bằng cách đánh dấu (x) tương ứng vào các mối quan hệ khác loài trong bảng sau:
I. Quan hệ cùng loài :
II. Quan hệ khác loài :
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9: Vi khuẩn trong nốt sần ở rễ cây họ đậu
Hình 10
Các hình sau minh họa cho 10 ví dụ trong sách giáo khoa
Hãy xác định các ví dụ bằng cách đánh dấu x tương ứng vào các mối quan hệ khác loài trong bảng sau:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Người ta đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để: dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại. Đây là biện pháp sinh học và không gây ô nhiễm môi trường
Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu ăn lá
Bọ rùa ăn sâu cuốn lá
Kiến vàng ăn bọ xít
Chồn ăn chuột
Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài ?
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ đối địch
- Là quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất là không hại ) cho tt c cc sinh vt
- 1 bên sinh vật được lợi, còn 1 bên bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại.
C?NG C?
Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các mối quan hệ bằng cách đánh dấu X vào các cột cho phù hợp.
C?NG C?
Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các mối quan hệ bằng cách đánh dấu X vào các cột cho phù hợp.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Quan hệ
cùng loài
Quan hệ
khác loài
Quan hệ
hỗ trợ
Quan hệ
cạnh tranh
Quan hệ
hỗ trợ
Quan hệ
đối địch
Hội sinh
Cộng sinh
Cạnh tranh
Ký sinh nửa ký sinh
SV ăn SV khác
Anh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Học bài, trả lời câu 1,2,3, 4 / sgk / trang 134.
Đọc mục "Em có biết" .
Xem trước bài 45-46: kỴ bng 45.1 v 45.2. c tríc yu cu cđa bi thc hnh
Hướng dẫn về nhà
Chúc các thầy, cô mạnh khoẻ
hạnh phúc!
Chúc các em học tốt!
Chúc mừng
QÚY THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
9c
Gv : Nguyễn Thị Hoài Phương
Kiểm tra bài cũ
Sinh vật sống trong môi trường chịu ảnh hưởng bởi những nhân tố sinh thái nào
Trả lời:
Sinh vật sống trong môi trường chịu ảnh hưởng bởi:
+ Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm.
+ Nhân tố hữu sinh: Nhân tố sinh vật
Nhân tố con người
I. Quan hệ cùng loài :
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
H.44.1a: Các cây thông mọc gần nhau trong rừng .
H.44. 1b : Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên .
H.44.1c : Trâu rừng sống thành bầy có khả năng tự vệ chống lại kẻ thù tốt hơn.
Em hãy chọn những hình thể hiện mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài
Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
Nhóm cá thể
Trâu rừng sống thành bầy
I. Quan hệ cùng loài :
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Em hiểu thế nào là nhóm cá thể .
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể .
H.44.1a : Các cây thông mọc gần nhau trong rừng .
H.44. 1b : Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên .
Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ .
Khi có gió bão , thực vật sống thành nhóm ít bị đổ gãy hơn thực vật sống riêng lẻ .
I. Quan hệ cùng loài :
H.44.1c :Tru rng sng thnh by c kh nng t vƯ chng li kỴ th tt hn.
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Nai sống riêng lẻ một mình
Động vật sống thành bầy bảo vệ được nhau và tìm kiếm thức ăn dễ hơn .
I. Quan hệ cùng loài:
Vậy quan hệ hỗ trợ có ý nghĩa gì đối với sinh vật
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau :
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm :
a. Laứm taờng khaỷ naờng caùnh tranh giửừa caực caự theồ .
c. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng .
b. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
c. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng .
Các sinh vật cùng nhóm có những mối quan hệ nào.
Các sinh vật cùng nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau .
Giúp sinh vật được bảo vệ tốt hơn và dễ kiếm thức ăn hơn .
I. Quan hệ cùng loài:
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể .
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
-Trong một nhóm cá thể có mối quan hệ:
+ Quan hệ hỗ trợ: Giúp sinh vật được bảo vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn hơn .
Quan hệ cạnh tranh có ý nghĩa gì .
Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn .
+ Quan hệ cạnh tranh : Ngăn ngừa gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn .
EM CÓ BIẾT
Sinh vật cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau có lợi như :
+ Ở thực vật : Còn chống được sự mất nước và hiện tượng phổ biến giữa các cá thể cùng loài là rễ của các cây sống gần nhau nối liền với nhau ( hiện tượng liền rễ ) .
+ Ở động vật : Chịu được nồng độ độc cao hơn sống lẻ , bảo vệ được những con non và yếu .
Ví dụ
a
c
I. Quan hệ cùng loài:
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể .
-Trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ: + Quan hệ hỗ trợ : giúp sinh vật được bảo vệ tốt hơn và dễ tìm kiếm thức ăn hơn.
+ Quan hệ cạnh tranh : ngăn ngừa sự gia tăng số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
Trong chăn nuôi người dân đã lợi dụng mối quan hệ cạnh tranh cùng loài để làm gì?
Trong chăn nuôi: vịt, lợn . người dân đã lợi dụng mối quan hệ cạnh tranh cùng loài ? cạnh tranh nhau ăn ? nhanh lớn.
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I.Quan hệ cùng loài :
- Các sinh vật cùng loài sống cùng nhau, liên hệ với nhau hình thành nên nhóm cá thể .
- Trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ: quan hệ hỗ trợ , quan hệ cạnh tranh .
II. Quan hệ khác loài :
Hỗ trợ
Đối
địch
Quan hệ
Đặc điểm
Cộng sinh
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật .
Hội sinh
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật , trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Cạnh tranh
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn , nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường . Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau .
Kí sinh, nửa kí sinh
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu...từ những sinh vật đó.
Sinh vật ăn sinh vật khác
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ...
(Bảng 44. Các mối quan hệ khác loài)
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
I. Quan hệ cùng loài :
II. Quan hệ khác loài:
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Thảo luận ( 5` ) : Hãy xác định các ví dụ bằng cách đánh dấu (x) tương ứng vào các mối quan hệ khác loài trong bảng sau:
I. Quan hệ cùng loài :
II. Quan hệ khác loài :
Bài 44 . ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Hình 8
Hình 9: Vi khuẩn trong nốt sần ở rễ cây họ đậu
Hình 10
Các hình sau minh họa cho 10 ví dụ trong sách giáo khoa
Hãy xác định các ví dụ bằng cách đánh dấu x tương ứng vào các mối quan hệ khác loài trong bảng sau:
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để làm gì? Điều đó có ý nghĩa như thế nào?
Người ta đã lợi dụng mối quan hệ giữa các sinh vật khác loài để: dùng sinh vật có ích tiêu diệt sinh vật có hại. Đây là biện pháp sinh học và không gây ô nhiễm môi trường
Ong mắt đỏ tiêu diệt sâu ăn lá
Bọ rùa ăn sâu cuốn lá
Kiến vàng ăn bọ xít
Chồn ăn chuột
Nêu sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài ?
Quan hệ hỗ trợ
Quan hệ đối địch
- Là quan hệ có lợi ( hoặc ít nhất là không hại ) cho tt c cc sinh vt
- 1 bên sinh vật được lợi, còn 1 bên bị hại hoặc cả 2 cùng bị hại.
C?NG C?
Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các mối quan hệ bằng cách đánh dấu X vào các cột cho phù hợp.
C?NG C?
Hãy sắp xếp các ví dụ sau vào các mối quan hệ bằng cách đánh dấu X vào các cột cho phù hợp.
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Quan hệ
cùng loài
Quan hệ
khác loài
Quan hệ
hỗ trợ
Quan hệ
cạnh tranh
Quan hệ
hỗ trợ
Quan hệ
đối địch
Hội sinh
Cộng sinh
Cạnh tranh
Ký sinh nửa ký sinh
SV ăn SV khác
Anh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Học bài, trả lời câu 1,2,3, 4 / sgk / trang 134.
Đọc mục "Em có biết" .
Xem trước bài 45-46: kỴ bng 45.1 v 45.2. c tríc yu cu cđa bi thc hnh
Hướng dẫn về nhà
Chúc các thầy, cô mạnh khoẻ
hạnh phúc!
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoài Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)