Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Khoa |
Ngày 04/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
cho m?ng cc th?y cơ v cc em
Câu 1 :Thế nào là nhân tố sinh thái ( NTST)?
Có những nhóm nhân tố sinh thái nào ? Ví dụ ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :
- NTST là những yếu tố của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật .
-Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :
+ Nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh : thực vật, động vật, con người …
TIẾT 46 : ẢNH HƯỞNG HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
* Thực vật sống thành nhóm cản bớt sức thổi của gió -> làm cây không bị gãy, đổ.
I- QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tt 46 : ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I- QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
I- QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
- ở thực vật khi mật độ quá dày, thiếu ánh sáng.
- ở động vật số lượng cá thể tăng quá cao, thiếu thức ăn, thiếu nơi ở, chênh lệch tỉ lệ đực cái.
thì sẽ xảy ra hiện tượng gì, hậu quả như thế nào?
Trả lời
Thực vật: Nhiều cây yếu hơn, có thể bị chết ( tự tỉa thưa)
Động vật: Tranh giành thức ăn, nơi ở, cá thể cái; một số cá thể tách khỏi nhóm đi nơi khác
TIẾT 46 : ẢNH HƯỞNG HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I- QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
- Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh tranh.
+ Quan hệ hỗ trợ: Trong điều kiện nguồn sống đủ sinh vật được bảo vệ và kiếm ăn tốt hơn.
+ Quan hệ cạnh tranh: Gặp điều kiện bất lợi để tránh sự gia tăng về số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
TIẾT 46 : ẢNH HƯỞNG HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Đàn lợn
Đàn vịt
Các ví dụ sau thể hiện mối quan hệ giữa 2 sinh vật: Em hãy đánh dấu (+) một bên có lợi,
đánh dấu ( -) vào bên bị hại, dấu (0) vào bên không có lợi và cũng không có hại.
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó mà cá được đưa đi xa
Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu
Giun đũa sống trong ruột người
Lúa và cỏ dại cùng sống trong ruộng
Hươu nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng
Hội sinh
Cộng sinh
Ký sinh nửa ký sinh
Cạnh tranh
Sinh vật ăn sinh vật khác
+ 0
+ +
+ -
- -
- +
II- QUAN HỆ KHÁC LOÀI :
Hỗ trợ
Đối địch
TIẾT 46 : ẢNH HƯỞNG HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Cá ép và rùa
Lúa và cỏ dại
Hổ và nai
Trâu và bò cùng ăn trên đồng cỏ
Địa y sống bám trên cây
Địa y
Tảo đơn bào
Sợi nấm
Rận sống trên da trâu bò
Cây bắt côn trùng
Cò ăn rận bám trên trâu
Hiện tượng nước đỏ do tảo
Sự khác nhau cơ bản giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là :
-Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ có lợi hoặc không có ..……………… cho tất cả các loài sinh vật.
-Quan hệ đối địch: là mối quan hệ một bên có ..………………, còn bên kia bị ..………………hoặc 2 bên cùng bị ..………………
hại
lợi
hại
hại
Kiến tiêu diệt sâu hại cây trồng
Rắn bắt chuột
ẾCH BẮT SÂU
VỀ NHÀ:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. trang 134.
- Đọc mục “Em có biết”.
-Sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ giữa các sinh vật ( xét về mặt sinh học ).
chc cc th?y cơ gio kho?
Chc cc em h?c t?p t?t
Câu 1 :Thế nào là nhân tố sinh thái ( NTST)?
Có những nhóm nhân tố sinh thái nào ? Ví dụ ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời :
- NTST là những yếu tố của môi trường ảnh hưởng lên đời sống sinh vật .
-Có 2 nhóm nhân tố sinh thái :
+ Nhân tố sinh thái vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm …
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh : thực vật, động vật, con người …
TIẾT 46 : ẢNH HƯỞNG HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
* Thực vật sống thành nhóm cản bớt sức thổi của gió -> làm cây không bị gãy, đổ.
I- QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tt 46 : ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I- QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
I- QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
- ở thực vật khi mật độ quá dày, thiếu ánh sáng.
- ở động vật số lượng cá thể tăng quá cao, thiếu thức ăn, thiếu nơi ở, chênh lệch tỉ lệ đực cái.
thì sẽ xảy ra hiện tượng gì, hậu quả như thế nào?
Trả lời
Thực vật: Nhiều cây yếu hơn, có thể bị chết ( tự tỉa thưa)
Động vật: Tranh giành thức ăn, nơi ở, cá thể cái; một số cá thể tách khỏi nhóm đi nơi khác
TIẾT 46 : ẢNH HƯỞNG HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I- QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
- Các sinh vật cùng loài có mối quan hệ: Hỗ trợ và cạnh tranh.
+ Quan hệ hỗ trợ: Trong điều kiện nguồn sống đủ sinh vật được bảo vệ và kiếm ăn tốt hơn.
+ Quan hệ cạnh tranh: Gặp điều kiện bất lợi để tránh sự gia tăng về số lượng cá thể và sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
TIẾT 46 : ẢNH HƯỞNG HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Đàn lợn
Đàn vịt
Các ví dụ sau thể hiện mối quan hệ giữa 2 sinh vật: Em hãy đánh dấu (+) một bên có lợi,
đánh dấu ( -) vào bên bị hại, dấu (0) vào bên không có lợi và cũng không có hại.
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó mà cá được đưa đi xa
Vi khuẩn trong nốt sần rễ cây họ đậu
Giun đũa sống trong ruột người
Lúa và cỏ dại cùng sống trong ruộng
Hươu nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng
Hội sinh
Cộng sinh
Ký sinh nửa ký sinh
Cạnh tranh
Sinh vật ăn sinh vật khác
+ 0
+ +
+ -
- -
- +
II- QUAN HỆ KHÁC LOÀI :
Hỗ trợ
Đối địch
TIẾT 46 : ẢNH HƯỞNG HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Cá ép và rùa
Lúa và cỏ dại
Hổ và nai
Trâu và bò cùng ăn trên đồng cỏ
Địa y sống bám trên cây
Địa y
Tảo đơn bào
Sợi nấm
Rận sống trên da trâu bò
Cây bắt côn trùng
Cò ăn rận bám trên trâu
Hiện tượng nước đỏ do tảo
Sự khác nhau cơ bản giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là :
-Quan hệ hỗ trợ: là mối quan hệ có lợi hoặc không có ..……………… cho tất cả các loài sinh vật.
-Quan hệ đối địch: là mối quan hệ một bên có ..………………, còn bên kia bị ..………………hoặc 2 bên cùng bị ..………………
hại
lợi
hại
hại
Kiến tiêu diệt sâu hại cây trồng
Rắn bắt chuột
ẾCH BẮT SÂU
VỀ NHÀ:
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. trang 134.
- Đọc mục “Em có biết”.
-Sưu tầm 1 số câu ca dao, tục ngữ nói về mối quan hệ giữa các sinh vật ( xét về mặt sinh học ).
chc cc th?y cơ gio kho?
Chc cc em h?c t?p t?t
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)