Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 04/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Quan sát hình ảnh sau và cho biết có những yếu tố nào từ môi trường tác động tới đàn chim.
Nước
Thức ăn
Cá thể cùng loài
ánh sáng
Các động vật khác
Nhiệt độ
Độ ẩm
TIẾT 46. BÀI 44
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I. Quan hệ cùng loài
- Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
- Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
- Các sinh vật cùng loài cạnh tranh với nhau khi nào?
- Hãy chọn câu đúng: “Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho ...”?
Làm tăng khă năng cạnh tranh giữa các cá thể.
B. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
C. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt thức ăn trong vùng.
C
- Trong thực tế sản xuất, cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
II. Quan hệ khác loài
Nghiên cứu bảng 44. SGK và dùng các kí hiệu sau để hoàn thành bài tập: +: Có lợi ; -: Có hại ; 0: Không có lợi và không có hại
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
Ví dụ 1:
Địa y
Ví dụ 2:
Lúa
Cỏ dại
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Rận, bét sống trên da trâu, bò
Sư tử và trâu rừng
Ví dụ 5:
Ví dụ 6:
Cá ép
Rùa biển
Địa y sống trên cây
Ví dụ 7:
Ví dụ 8:
Bò và dê cùng ăn cỏ
Giun đũa sống trong ruột người
Ví dụ 9:
Ví dụ 10:
Vi khuẩn sống trong nốt sần
Cây bắt côn trùng
- Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Nước
Thức ăn
Cá thể cùng loài
ánh sáng
Các động vật khác
Nhiệt độ
Độ ẩm
TIẾT 46. BÀI 44
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I. Quan hệ cùng loài
- Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
- Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
- Các sinh vật cùng loài cạnh tranh với nhau khi nào?
- Hãy chọn câu đúng: “Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho ...”?
Làm tăng khă năng cạnh tranh giữa các cá thể.
B. Làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
C. Làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt thức ăn trong vùng.
C
- Trong thực tế sản xuất, cần làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
II. Quan hệ khác loài
Nghiên cứu bảng 44. SGK và dùng các kí hiệu sau để hoàn thành bài tập: +: Có lợi ; -: Có hại ; 0: Không có lợi và không có hại
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
Ví dụ 1:
Địa y
Ví dụ 2:
Lúa
Cỏ dại
Ví dụ 3:
Ví dụ 4:
Rận, bét sống trên da trâu, bò
Sư tử và trâu rừng
Ví dụ 5:
Ví dụ 6:
Cá ép
Rùa biển
Địa y sống trên cây
Ví dụ 7:
Ví dụ 8:
Bò và dê cùng ăn cỏ
Giun đũa sống trong ruột người
Ví dụ 9:
Ví dụ 10:
Vi khuẩn sống trong nốt sần
Cây bắt côn trùng
- Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)