Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Văn Tuyên | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
Giáo viên : LÊ VĂN TUYÊN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Những hình ảnh này gợi cho em nhớ đến kiến thức gì?
1
2
2
3
3
3
CÂU HỎI KIỂM TRA
1.- Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và sinh lý của sinh vật như thế nào?
2.- Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
3.- Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa hai nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn.
Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I.Quan hệ cùng loài
Quan sát các hình trên và trả lời các câu hỏi sau:
- Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng rẽ?
- Trong tự nhiên động vật sống thành bầy đàn có lợi gì?
Hãy tìm câu đúng trong các câu hỏi sau:
a. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
b. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
c. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.


I.Quan hệ cùng loài
II.Quan hệ khác loài
Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
- Hỗ trợ: Khi điều kiện thuận lợi (thức ăn, nơi ở, mật độ cá thể…)
- Cạnh tranh: Khi điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở, mật độ cá thể quá đông…) => Làm cho một số cá thể tách ra khỏi nhóm …

* Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thông qua các mối quan hệ cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
I.Quan hệ cùng loài
II.Quan hệ khác loài

Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Ký sinh, nửa ký sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.
Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
Ví dụ
Mối quan hệ
Đáp án
1.Cộng sinh
2.Hội sinh
3.Cạnh tranh
4.Kí sinh.
nửa kí sinh
5.Sinh vật ăn
Sinh vật khác
A. ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp
B. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm
C. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu nai bị khống chế bởi số lượng hổ
D. Cái ghẻ đào hang dưới da đẻ trứng và gây ngứa ở người.
E. Địa y sống bám trên cành cây.
G. Sơn dương và ngựa vằn cùng ăn cỏ trên một cánh đồng
H. Cây tầm gửi sống trên thân cây bàng, cam
I. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu.
J. Cây nắp ấm bắt côn trùng
Ghép các ví dụ sao cho phù hợp với các mối quan hệ
1-A,I,F
2- E
3.B.G
4.D,H
5- C,J
F. Hải quì sống bám trên vỏ ốc dựa vào tôm ở nhờ mà di chuyển và xua đuổi kẻ thù giúp tôm tồn tại.
I.Quan hệ cùng loài
II.Quan hệ khác loài

Bài 44. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Ký sinh, nửa ký sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.
Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
CỦNG CỐ
- Hỗ trợ: Khi điều kiện thuận lợi (thức ăn, nơi ở, mật độ cá thể…)
- Cạnh tranh: Khi điều kiện bất lợi (thiếu thức ăn, nơi ở, mật độ cá thể quá đông…) => Làm cho một số cá thể tách ra khỏi nhóm …
* Trong tự nhiên, thường không có sinh vật nào sống tách biệt với các sinh vật khác. Thông qua các mối quan hệ cùng loài và khác loài, các sinh vật luôn luôn hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
1.- Các sinh vật cùng loài hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau trong những điều kiện nào?
Trả lời:
CỦNG CỐ
2.- Kể tên và nêu đặc điểm các mối quan hệ của các sinh vật khác loài.
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Hội sinh
Cạnh tranh
Ký sinh, nửa ký sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật.
Sự hợp tác giữa 2 loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
Trả lời:
CỦNG CỐ
3.- Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?
Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật, người ta thường áp dụng các biện pháp sau:
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lý, áp dụng các biện pháp tỉa thưa, chăm sóc tốt đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp đầy đủ thức ăn và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Trả lời:
A
B
D
C
V
Q
A
N
U
H

S
I
N
H

T
Ô số 6 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ nhóm sinh vật có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh, giác quan dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn.
Ô số 1gồm 8 chữ cái: Cụm từ chỉ mối quan hệ trong đó cả hai bên cùng có lợi.
Ô số 2 gồm 9 chữ cái: Cụm từ chỉ loại quan hệ về các sinh vật khác loài tranh giành thức ăn, nơi ở…
Ô số 3 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ mối quan hệ có lợi cho một bên
Ô số 4 có 6 chữ cái: Cụm từ chỉ mối quan hệ lấy chất dinh dưỡng từ vật chủ.
Ô số 5 gồm 7 chữ cái: Cụm từ chỉ một nhân tố sinh thái tác động nên sinh vật tạo ra 2 nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt.
Ô số 7 gồm 8 chữ cái: Cụm từ chỉ vai trò chính của chất diệp lục trong lá.
GIẢI Ô CHỮ SINH HỌC
DẶN DÒ
- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi và bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 134.
- Đọc mục "Em có biết" trang 134.
- Đọc trước bài 45 "Thực hành: tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật"
- Sưu tầm tranh ảnh về sinh vật sống ở các môi trường.
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Người dạy: Trịnh Thị Phương Liên
Trường THCS Lý Thường Kiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Tuyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)