Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Chia sẻ bởi Tien Tran |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH AN
TỔ HÓA - SINH
GV: HOÀNG THỊ HOÀI
SINH HỌC 9
Thứ 6 ngày 14 tháng 2 năm 2014
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU
GIỮA CÁC SINH VẬT
Bài 44:
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Đàn voi rừng
Rừng thông
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Dừa nước
Đàn kiến
Nhóm cá thể
Khi nào các sinh vật hình thành nên nhóm cá thể?
- Caùc sinh vaät cuøng loaøi soáng gaàn nhau vaø lieân heä vôùi nhau, hình thaønh nhoùm caù theå.
Ví d?: Nhĩm cy b?ch dn, dn ki?n, dn tru.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
H44.1a: Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
H44.1b: Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên
1/ Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ?
Thực vật sống thành nhóm cản bớt sức gió nên cây ít có khả năng bị ngã đổ.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Trong tự nhiên, động vật sống theo bầy đàn có lợi gì?
Đàn trâu rừng
? Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ gì?
Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Khi gặp điều kiện bất lợi (số lượng cá thể tăng cao, thiếu thức ăn, nơi ở chật chội…..các cá thể trong nhóm đã xảy ra hiện tượng gì?
Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn đến hiện tượng tách nhóm.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Vậy trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ nào?
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
- Trong một nhóm cá thể có hai mối quan hệ: hỗ trợ và cạnh tranh
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
Ví dụ: Nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, đàn trâu…
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Dựa vào bảng 44 SGK phần II,
trang 132. Cho biết sinh vật khác loài
có những mối quan hệ nào?
Quan hệ hỗ trợ và đối địch
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Kí sinh nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
Nội dung thảo luận:
10 ví dụ trong SGK phần II – trang 132, 133.
Cho biết ví dụ nào là quan hệ hỗ trợ( cộng sinh, hội sinh), ví dụ nào là quan hệ đối địch(cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác)?
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
(3 phút)
1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H.44.2)
2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .
3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .
4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
5. Địa y sống bám trên cành cây.
6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8. Giun đũa sống trong ruột người.
9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Trong các ví dụ sau đây,quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Tảo đơn bào
Sợi nấm
2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm.
Lúa
Cỏ dại
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng.
Số lượng hươu,
nai bị khống chế
bởi số lượng hổ.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
4/ Rận và ve bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
5/ Địa y sống bám trên cành cây.
HỖ TRỢ
(Hội sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
HỖ TRỢ (Hội sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
8/ Giun đũa sống trong ruột người.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3)
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
ĐỐI ĐỊCH (sinh vật ăn sinh vật khác)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hãy lấy thêm một vài ví dụ khác về quan hệ khác loài?
Quan hệ cộng sinh
Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh
Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác
Những con chim nhỏ thường bám trên lưng các loài động vật cỡ lớn như cá sâu, trâu, ngựa và hươu…để ăn những con vật ký sinh trên da
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh (1)
Cạnh tranh (3)
Hội sinh (2)
Sinh vật ăn sinh vật khác (5)
Kí sinh, nửa kí sinh (4)
+ : CÓ LỢI
0 : KHÔNG HẠI, KHÔNG LỢI
- : CÓ HẠI
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.
Quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại họăc hai bên cùng bị hại.
- Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh và hội sinh): Là mối quan hệ có lợi hoặc ít nhất không có hại cho tất cả các sinh vật.
- Quan hệ đối địch (Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh và sinh vật ăn sinh vật khác): Là mối quan hệ một bên sinh vật có lợi còn bên kia có hại hoặc hai bên cùng bị hại.
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Vận dụng nội dung của bài 44 hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Hướng dẫn về nhà
Tr? l?i cu 1, 3 SGK trang 134.
K? b?ng 45.1; 45.2; 45.3 c?a bi th?c hnh 45-46 SGK.
TỔ HÓA - SINH
GV: HOÀNG THỊ HOÀI
SINH HỌC 9
Thứ 6 ngày 14 tháng 2 năm 2014
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU
GIỮA CÁC SINH VẬT
Bài 44:
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Đàn voi rừng
Rừng thông
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Dừa nước
Đàn kiến
Nhóm cá thể
Khi nào các sinh vật hình thành nên nhóm cá thể?
- Caùc sinh vaät cuøng loaøi soáng gaàn nhau vaø lieân heä vôùi nhau, hình thaønh nhoùm caù theå.
Ví d?: Nhĩm cy b?ch dn, dn ki?n, dn tru.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
H44.1a: Các cây thông mọc gần nhau trong rừng
H44.1b: Cây bạch đàn đứng riêng lẻ bị gió thổi nghiêng về một bên
1/ Khi có gió bão, thực vật sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ?
Thực vật sống thành nhóm cản bớt sức gió nên cây ít có khả năng bị ngã đổ.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Trong tự nhiên, động vật sống thành bầy đàn có lợi trong việc tìm kiếm được nhiều thức ăn hơn, phát hiện kẻ thù nhanh hơn và tự vệ tốt hơn.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Trong tự nhiên, động vật sống theo bầy đàn có lợi gì?
Đàn trâu rừng
? Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ gì?
Các sinh vật sống thành nhóm cá thể, thể hiện mối quan hệ hỗ trợ lẫn nhau.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Khi gặp điều kiện bất lợi (số lượng cá thể tăng cao, thiếu thức ăn, nơi ở chật chội…..các cá thể trong nhóm đã xảy ra hiện tượng gì?
Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn đến hiện tượng tách nhóm.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hãy tìm câu đúng trong số các câu sau:
Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể
2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng
3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Vậy trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ nào?
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
- Trong một nhóm cá thể có hai mối quan hệ: hỗ trợ và cạnh tranh
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
- Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể.
Ví dụ: Nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, đàn trâu…
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Dựa vào bảng 44 SGK phần II,
trang 132. Cho biết sinh vật khác loài
có những mối quan hệ nào?
Quan hệ hỗ trợ và đối địch
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Kí sinh nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
Nội dung thảo luận:
10 ví dụ trong SGK phần II – trang 132, 133.
Cho biết ví dụ nào là quan hệ hỗ trợ( cộng sinh, hội sinh), ví dụ nào là quan hệ đối địch(cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác)?
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
(3 phút)
1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H.44.2)
2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .
3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .
4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
5. Địa y sống bám trên cành cây.
6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8. Giun đũa sống trong ruột người.
9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3).
10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Trong các ví dụ sau đây,quan hệ nào là hỗ trợ và đối địch?
1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Tảo đơn bào
Sợi nấm
2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm.
Lúa
Cỏ dại
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng.
Số lượng hươu,
nai bị khống chế
bởi số lượng hổ.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
4/ Rận và ve bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
5/ Địa y sống bám trên cành cây.
HỖ TRỢ
(Hội sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
HỖ TRỢ (Hội sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
8/ Giun đũa sống trong ruột người.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3)
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
ĐỐI ĐỊCH (sinh vật ăn sinh vật khác)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hãy lấy thêm một vài ví dụ khác về quan hệ khác loài?
Quan hệ cộng sinh
Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh
Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác
Những con chim nhỏ thường bám trên lưng các loài động vật cỡ lớn như cá sâu, trâu, ngựa và hươu…để ăn những con vật ký sinh trên da
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh (1)
Cạnh tranh (3)
Hội sinh (2)
Sinh vật ăn sinh vật khác (5)
Kí sinh, nửa kí sinh (4)
+ : CÓ LỢI
0 : KHÔNG HẠI, KHÔNG LỢI
- : CÓ HẠI
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không hại) cho tất cả các sinh vật.
Quan hệ đối địch, một bên sinh vật được lợi còn bên kia bị hại họăc hai bên cùng bị hại.
- Quan hệ hỗ trợ (Cộng sinh và hội sinh): Là mối quan hệ có lợi hoặc ít nhất không có hại cho tất cả các sinh vật.
- Quan hệ đối địch (Cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh và sinh vật ăn sinh vật khác): Là mối quan hệ một bên sinh vật có lợi còn bên kia có hại hoặc hai bên cùng bị hại.
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Vận dụng nội dung của bài 44 hãy hoàn thành sơ đồ sau:
Hướng dẫn về nhà
Tr? l?i cu 1, 3 SGK trang 134.
K? b?ng 45.1; 45.2; 45.3 c?a bi th?c hnh 45-46 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tien Tran
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)