Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Chia sẻ bởi Lê Đức Điểu |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP ĐÔNG HÀ
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
Giáo viên: Hoàng Thị Mai Hoa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Em hãy nêu đặc điểm của hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ? Cho ví dụ về mỗi nhóm?
Câu hỏi 2: Thế nào là nhân tố sinh thái?Em hãy cho biết có các nhóm nhân tố sinh thái nào?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Cu h?i 1: Em hy nu d?c di?m c?a hai nhĩm sinh
v?t h?ng nhi?t v bi?n nhi?t ? Cho ví d? v? m?i nhĩm
ĐÁP ÁN:
- Sinh v?t bi?n nhi?t:Nhi?t d? co th? khơng ?n d?nh, bi?n d?i theo nhi?t d? c?a mơi tru?ng.
VD:Th?c v?t, d?ng v?t khơng xuong s?ng, l?p c..
- Sinh v?t h?ng nhi?t: Nhi?t d? co th? luơn ?n d?nh, khơng bi?n d?i theo nhi?t d? mơi tru?ng.
VD: D?ng v?t l?p chim, th.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Cu h?i 2:Th? no l nhn t? sinh thi?Em hy cho bi?t cĩ cc nhĩm nhn t? sinh thi no?
ĐÁP ÁN:
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
* Nhân tố sinh thái con người.
* Nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
TIẾT 45 – BÀI 44
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU
GIỮA CÁC SINH VẬT
ĐÀN CHIM CÁNH CỤT
RỪNG THÔNG
CÁC CÂY THÔNG MỌC GẦN NHAU
CÂY THÔNG MỌC
RIÊNG LẺ
CÁC CÂY THÔNG MỌC GẦN NHAU
HIỆN TƯỢNG LIỀN RỄ Ở CÂY THÔNG
ĐÀN TRÂU RỪNG HỢP SỨC ĐUỔI SƯ TỬ
HỔ SĂN MỒI
HIỆN TƯỢNG TỰ TỈA THƯA Ở THỰC VẬT
CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐỘNG VẬT CÙNG LOÀI
GIÀNH NHAU THỨC ĂN
ĂN THỊT ĐỒNG LOẠI
TÁCH ĐÀN Ở ĐỘNG VẬT
GIEO TRỒNG ĐÚNG MẬT ĐỘ
NUÔI ĐÀN LỢN, ĐÀN GÀ VỚI MẬT ĐỘ HỢP LÍ
TRÒ CHƠI
THỂ LỆ
Đội “Nếu”: đưa câu hỏi ứng với ảnh
Đội “Thì”: trả lời
Mỗi câu hỏi và trả lời đúng: +10đ ; Sai: -10đ
Trường hợp đội “Nếu” không đưa ra được câu hỏi thì nhường câu trả lời
Các mối quan hệ khác loài
Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
:Tảo đơn bào
:Sợi nấm
Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (H43.3)
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Địa y sống bám trên cành cây.
HỖ TRỢ (Hội sinh)
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
HỖ TRỢ (Hội sinh)
Bảng: Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm.
Lúa
Cỏ dại
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
Giun đũa sống trong ruột người.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật đó.
Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
Cây nắp ấm bắt côn trùng.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
THẢO LUẬN NHÓM
* Dùng các kí hiệu sau đây để nêu đặc điểm của các mối quan hệ:
+ : CÓ LỢI
- : CÓ HẠI
0 : KHÔNG CÓ HẠI
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
+ : CÓ LỢI - : CÓ HẠI 0 : KHÔNG CÓ HẠI
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
TRÒ CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài
Trả lời câu 3, 4 SGK trang 134
Đọc mục “Em có biết”
Xem trước bài 45 (kẻ bảng 45.1 và 45.3 vào vở ghi bài tập, kết hợp sưu tầm mẫu vật để ép)
TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ BUỔI HỌC HÔM NAY
Giáo viên: Hoàng Thị Mai Hoa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Em hãy nêu đặc điểm của hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ? Cho ví dụ về mỗi nhóm?
Câu hỏi 2: Thế nào là nhân tố sinh thái?Em hãy cho biết có các nhóm nhân tố sinh thái nào?
KiỂM TRA BÀI CŨ
Cu h?i 1: Em hy nu d?c di?m c?a hai nhĩm sinh
v?t h?ng nhi?t v bi?n nhi?t ? Cho ví d? v? m?i nhĩm
ĐÁP ÁN:
- Sinh v?t bi?n nhi?t:Nhi?t d? co th? khơng ?n d?nh, bi?n d?i theo nhi?t d? c?a mơi tru?ng.
VD:Th?c v?t, d?ng v?t khơng xuong s?ng, l?p c..
- Sinh v?t h?ng nhi?t: Nhi?t d? co th? luơn ?n d?nh, khơng bi?n d?i theo nhi?t d? mơi tru?ng.
VD: D?ng v?t l?p chim, th.
KiỂM TRA BÀI CŨ
Cu h?i 2:Th? no l nhn t? sinh thi?Em hy cho bi?t cĩ cc nhĩm nhn t? sinh thi no?
ĐÁP ÁN:
- Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật.
- Có hai nhóm nhân tố sinh thái:
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh:
* Nhân tố sinh thái con người.
* Nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
TIẾT 45 – BÀI 44
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU
GIỮA CÁC SINH VẬT
ĐÀN CHIM CÁNH CỤT
RỪNG THÔNG
CÁC CÂY THÔNG MỌC GẦN NHAU
CÂY THÔNG MỌC
RIÊNG LẺ
CÁC CÂY THÔNG MỌC GẦN NHAU
HIỆN TƯỢNG LIỀN RỄ Ở CÂY THÔNG
ĐÀN TRÂU RỪNG HỢP SỨC ĐUỔI SƯ TỬ
HỔ SĂN MỒI
HIỆN TƯỢNG TỰ TỈA THƯA Ở THỰC VẬT
CẠNH TRANH GIỮA CÁC ĐỘNG VẬT CÙNG LOÀI
GIÀNH NHAU THỨC ĂN
ĂN THỊT ĐỒNG LOẠI
TÁCH ĐÀN Ở ĐỘNG VẬT
GIEO TRỒNG ĐÚNG MẬT ĐỘ
NUÔI ĐÀN LỢN, ĐÀN GÀ VỚI MẬT ĐỘ HỢP LÍ
TRÒ CHƠI
THỂ LỆ
Đội “Nếu”: đưa câu hỏi ứng với ảnh
Đội “Thì”: trả lời
Mỗi câu hỏi và trả lời đúng: +10đ ; Sai: -10đ
Trường hợp đội “Nếu” không đưa ra được câu hỏi thì nhường câu trả lời
Các mối quan hệ khác loài
Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
:Tảo đơn bào
:Sợi nấm
Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (H43.3)
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Địa y sống bám trên cành cây.
HỖ TRỢ (Hội sinh)
Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
HỖ TRỢ (Hội sinh)
Bảng: Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm.
Lúa
Cỏ dại
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
Giun đũa sống trong ruột người.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh)
Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật đó.
Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
Cây nắp ấm bắt côn trùng.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
Các mối quan hệ khác loài
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
THẢO LUẬN NHÓM
* Dùng các kí hiệu sau đây để nêu đặc điểm của các mối quan hệ:
+ : CÓ LỢI
- : CÓ HẠI
0 : KHÔNG CÓ HẠI
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại.
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu….. từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
+ : CÓ LỢI - : CÓ HẠI 0 : KHÔNG CÓ HẠI
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
TRÒ CHƠI
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài
Trả lời câu 3, 4 SGK trang 134
Đọc mục “Em có biết”
Xem trước bài 45 (kẻ bảng 45.1 và 45.3 vào vở ghi bài tập, kết hợp sưu tầm mẫu vật để ép)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đức Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)