Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Chia sẻ bởi Phạm Văn Toàn |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HƯƠNG SƠN
MÔN :SINH HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
CỤM SỐ 3 - MỸ ĐỨC – TP HÀ NỘI
Năm học : 2017- 2018
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật như thế nào ?
Trả lời : Mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vật có lông dày).
- Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...
- Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng , tránh lạnh như ngủ đông,...
Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2018
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU
GIỮA CÁC SINH VẬT
TIẾT 46 – BÀI 44
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Đàn voi rừng
Rừng thông
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Dừa nước
Đàn kiến
Nhóm cá thể
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau, hình thành nhóm cá thể.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Vậy trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ nào?
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
- Mối quan hệ hỗ trợ và mối quan hệ cạnh tranh
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
Khi nào các sinh vật trong nhóm cá thể hỗ trợ nhau ?
Khi điều kiện sống đầy đủ ( thức ăn , nơi ở, đối tượng mùa sinh sản )
Đại diện nhóm 1 lên trình bày mối quan hệ hỗ trợ cùng loài Nhóm đã chuẩn bị
NHÓM 1 :QUAN HỆ CÙNG LOÀI –HỖ TRỢ
H 1: HT LIỀN RỄ Ở CÂY THÔNG
H 2 :CÂY MỌC GẦN NHAU CÙNG NHAU CHỐNG LẠI GIÓ BÃO
H 3 : THỤ PHẤN KẾT HẠT TỐT
H 4 :BẢO VỆ NHAU -ĐÀN TRÂU RỪNG HỢP SỨC ĐUỔI SƯ TỬ
H 5 : ĐÀN SƯ TỦ HỢP TÁC SĂN MỒI –TÌM THỨC ĂN DỄ DÀNG
H 6 :ĐẢM BẢO SINH SẢN
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
* Thực vật
- Hiện tượng liền rễ
- Chống gió bão
- Thụ phấn kết hạt tốt
* Động vật
- Bảo vệ nhau
- Tìm thức ăn dễ dàng hơn
- Đảm bảo sinh sản.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hỗ trợ nhau là thế nhưng khi nào các sinh vật cùngloài chuyển qua cạnh tranh ?
Khi gặp điều kiện bất lợi ( Thiếu thức ăn , nơi ở, tranh giành nhau con cái trong mùa sinh sản …)
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
- Nhóm 2 lên trình bày bài chuẩn bị mối quan hệ cạnh tranh
H1 :HIỆN TƯỢNG TỰ TỈA THƯA Ở THỰC VẬT ( TỈA CÀNH TỰ NHIÊN )
NHÓM 2 : QUAN HỆ CÙNG LOÀI – CẠNH TRANH
H2, 3 :CÂY CẠNH TRANH VỀ ÁNH SÁNG , THÂN CÂY CÒI CỌC
H 6 :ĂN THỊT ĐỒNG LOẠI
H 4 ,5 :ĐÁNH NHAU ĐỂ TRANH GIÀNH THỨC ĂN, NƠI Ở, ĐỰC CÁI TRONG MÙA SINH SẢN
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
- Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn đến hiện tượng tách nhóm.
- Khi điều kiện bất lợi sinh vật cùng loài cạnh tranh nhau.
Một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.
Bài tập: tìm câu đúng trong các câu sau:
1. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
Trong điều kiện cạnh tranh vừa phải thì cạnh tranh cùng loài có lợi hay hại ?
Liên hệ thực tế: Trong chăn nuôi, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể, làm giảm năng suất vật nuôi?
Nuôi gà đàn, lợn đàn…. với mật độ hợp lí, cung cấp đủ thức ăn, nước uống, đảm bảo tỉ lệ giới tính….cho chúng. Các con vật sẽ tranh nhau ăn, chúng sẽ ăn nhiều hơn → mau lớn.
II. QUAN HỆ KHA?C LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Kí sinh nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Kí sinh và nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Hội sinh
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H.44.2)
2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .
3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .
4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
5. Địa y sống bám trên cành cây.
6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8. Giun đũa sống trong ruột người.
9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3)
10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Cộng sinh
Hỗ trợ
Cạnh tranh
Hội sinh
Đối địch
Kí hiệu
Kí sinh nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
+ +
+ 0
- -
+ -
+ , -
1, 9
5, 6
2,7
4, 8
3, 10
+ : CÓ LỢI
- : CÓ HẠI
0 : KHÔNG HẠI, KHÔNG LỢI
1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Tảo đơn bào
Sợi nấm
9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3)
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
5/ Địa y sống bám trên cành cây
HỖ TRỢ ( Hội sinh )
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm
Lúa
Cỏ dại
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
4/ Rận và ve bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh , nửa kí sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
8/ Giun đũa sống trong ruột người.
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Nuôi mèo bắt chuột
Vịt ăn ốc bươu vàng, ăn sâu…
Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài để :
- Dùng thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại.
- Đây là biện pháp sinh học, diệt được sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường.
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Kí sinh, nửa kí sinh
+ : CÓ LỢI
0 : KHÔNG HẠI, KHÔNG LỢI
- : CÓ HẠI
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
+ Quan hệ hỗ trợ: là quan hệ có ít nhất 1 loài có lợi còn loài kia có lợi hoặc không lợi không hại.
+ Quan hệ đối địch: là quan hệ có ít nhất 1 loài bị hại, loài kia được được lợi hoặc bị hại.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh (+,+)
Cạnh tranh (-,-)
Kí sinh và nửa kí sinh (+,-)
Sinh vật ăn sinh vật khác (+,-)
Hội sinh (+,0)
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hợp tác đơn giản ( +,+ )
Ức chế cảm nhiễm (+,-)
CON NGƯỜI
Làm việc theo nhóm . “ Đoàn kết là sức mạnh ”
Chiến tranh
Trong mối quan hệ của con người có hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau không ?
Con người có tập tính nào như động vật không? Cho ví dụ và ý nghĩa của tập tính đó ?
TRÒ CHƠI
Trên cây nhãn có một số loài sinh vật . Em hãy xác định các mối quan hệ có trên cây nhãn ?
1. Bọ xít hút nhựa cây
2. Tò vò bắt nhện
3. Phong lan bám vào cây nhãn
4. Nhện chăng tơ bắt bọ xít
Thể lệ trò trơi như sau : Chia 2 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh, xếp thành 2 hàng . Học sinh đầu tiên điền mối quan hệ số 1 về đưa phấn cho học sinh số 2 điền mối quan hệ số 2 . Cứ như vậy đến hết
- Đội thắng là đội có thời gian nhanh hơn và đáp án đúng hơn
Đáp án :
1. Kí sinh, nửa kí sinh
2. Sinh vật ăn sinh vật khác
3. Hội sinh
4. Sinh vật ăn sinh vật khác
Hướng dẫn về nhà
Tr? l?i cu 1,2, 3, 4 SGK trang 134.
K? b?ng 45.1; 45.2; 45.3 c?a bi th?c hnh 45-46 SGK.
CON NGƯỜI
Làm việc theo nhóm . “ Đoàn kết là sức mạnh ”
Chiến tranh
MÔN :SINH HỌC 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
CỤM SỐ 3 - MỸ ĐỨC – TP HÀ NỘI
Năm học : 2017- 2018
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi : Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật như thế nào ?
Trả lời : Mỗi loài sinh vật chỉ sống được trong một giới hạn nhiệt độ nhất định.
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới các đặc điểm hình thái (thực vật rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá..., động vật có lông dày).
- Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí của sinh vật như quang hợp, hô hấp,...
- Nhiệt độ có ảnh hưởng tới tập tính của động vật như tập tính tránh nóng , tránh lạnh như ngủ đông,...
Thứ 5 ngày 19 tháng 4 năm 2018
ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU
GIỮA CÁC SINH VẬT
TIẾT 46 – BÀI 44
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Đàn voi rừng
Rừng thông
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Dừa nước
Đàn kiến
Nhóm cá thể
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau và liên hệ với nhau, hình thành nhóm cá thể.
I/ QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
Vậy trong một nhóm cá thể có những mối quan hệ nào?
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
- Mối quan hệ hỗ trợ và mối quan hệ cạnh tranh
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
Khi nào các sinh vật trong nhóm cá thể hỗ trợ nhau ?
Khi điều kiện sống đầy đủ ( thức ăn , nơi ở, đối tượng mùa sinh sản )
Đại diện nhóm 1 lên trình bày mối quan hệ hỗ trợ cùng loài Nhóm đã chuẩn bị
NHÓM 1 :QUAN HỆ CÙNG LOÀI –HỖ TRỢ
H 1: HT LIỀN RỄ Ở CÂY THÔNG
H 2 :CÂY MỌC GẦN NHAU CÙNG NHAU CHỐNG LẠI GIÓ BÃO
H 3 : THỤ PHẤN KẾT HẠT TỐT
H 4 :BẢO VỆ NHAU -ĐÀN TRÂU RỪNG HỢP SỨC ĐUỔI SƯ TỬ
H 5 : ĐÀN SƯ TỦ HỢP TÁC SĂN MỒI –TÌM THỨC ĂN DỄ DÀNG
H 6 :ĐẢM BẢO SINH SẢN
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
1. QUAN HỆ HỖ TRỢ
* Thực vật
- Hiện tượng liền rễ
- Chống gió bão
- Thụ phấn kết hạt tốt
* Động vật
- Bảo vệ nhau
- Tìm thức ăn dễ dàng hơn
- Đảm bảo sinh sản.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hỗ trợ nhau là thế nhưng khi nào các sinh vật cùngloài chuyển qua cạnh tranh ?
Khi gặp điều kiện bất lợi ( Thiếu thức ăn , nơi ở, tranh giành nhau con cái trong mùa sinh sản …)
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
- Nhóm 2 lên trình bày bài chuẩn bị mối quan hệ cạnh tranh
H1 :HIỆN TƯỢNG TỰ TỈA THƯA Ở THỰC VẬT ( TỈA CÀNH TỰ NHIÊN )
NHÓM 2 : QUAN HỆ CÙNG LOÀI – CẠNH TRANH
H2, 3 :CÂY CẠNH TRANH VỀ ÁNH SÁNG , THÂN CÂY CÒI CỌC
H 6 :ĂN THỊT ĐỒNG LOẠI
H 4 ,5 :ĐÁNH NHAU ĐỂ TRANH GIÀNH THỨC ĂN, NƠI Ở, ĐỰC CÁI TRONG MÙA SINH SẢN
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
- Các cá thể cạnh tranh gay gắt, dẫn đến hiện tượng tách nhóm.
- Khi điều kiện bất lợi sinh vật cùng loài cạnh tranh nhau.
Một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.
Bài tập: tìm câu đúng trong các câu sau:
1. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể.
2. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng.
3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
3. Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
2. QUAN HỆ CẠNH TRANH
Trong điều kiện cạnh tranh vừa phải thì cạnh tranh cùng loài có lợi hay hại ?
Liên hệ thực tế: Trong chăn nuôi, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể, làm giảm năng suất vật nuôi?
Nuôi gà đàn, lợn đàn…. với mật độ hợp lí, cung cấp đủ thức ăn, nước uống, đảm bảo tỉ lệ giới tính….cho chúng. Các con vật sẽ tranh nhau ăn, chúng sẽ ăn nhiều hơn → mau lớn.
II. QUAN HỆ KHA?C LOÀI :
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Kí sinh nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật
Các sinh vật khác nhau tranh giành thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống khác của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau.
Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại
Sinh vật sống nhờ trên cơ thể sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật đó.
Gồm các trường hợp: động vật ăn thịt con mồi, động vật ăn thực vật, thực vật bắt sâu bọ.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Kí sinh và nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Hội sinh
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
1. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H.44.2)
2. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm .
3. Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ .
4. Rận và bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
5. Địa y sống bám trên cành cây.
6. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
7. Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
8. Giun đũa sống trong ruột người.
9. Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ Đậu (hình 44.3)
10. Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Cộng sinh
Hỗ trợ
Cạnh tranh
Hội sinh
Đối địch
Kí hiệu
Kí sinh nửa kí sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
+ +
+ 0
- -
+ -
+ , -
1, 9
5, 6
2,7
4, 8
3, 10
+ : CÓ LỢI
- : CÓ HẠI
0 : KHÔNG HẠI, KHÔNG LỢI
1/ Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thụ nước và muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng các sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp (H 42.2).
HỖ TRỢ (Cộng sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Tảo đơn bào
Sợi nấm
9/ Vi khuẩn sống trong nốt sần ở rễ cây họ đậu (H43.3)
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
5/ Địa y sống bám trên cành cây
HỖ TRỢ ( Hội sinh )
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
6/ Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.
CÁ ÉP
RÙA BIỂN
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
2/ Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển năng suất lúa giảm
Lúa
Cỏ dại
ĐỐI ĐỊCH (Cạnh tranh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
7/ Dê và bò cùng ăn cỏ trên một cánh đồng.
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
4/ Rận và ve bét sống bám trên da trâu, bò. Chúng sống được nhờ hút máu của trâu, bò.
ĐỐI ĐỊCH (Kí sinh , nửa kí sinh)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
8/ Giun đũa sống trong ruột người.
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
3/ Hươu, nai và hổ cùng sống trong một cánh rừng. Số lượng hươu, nai bị khống chế bởi số lượng hổ.
ĐỐI ĐỊCH (Sinh vật ăn sinh vật khác)
I/QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II/ QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
10/ Cây nắp ấm bắt côn trùng.
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Nuôi mèo bắt chuột
Vịt ăn ốc bươu vàng, ăn sâu…
Trong nông nghiệp con người đã lợi dụng mối quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài để :
- Dùng thiên địch tiêu diệt sinh vật có hại.
- Đây là biện pháp sinh học, diệt được sinh vật gây hại mà không gây ô nhiễm môi trường.
Bảng 44: Các mối quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh
Cạnh tranh
Hội sinh
Sinh vật ăn sinh vật khác
Kí sinh, nửa kí sinh
+ : CÓ LỢI
0 : KHÔNG HẠI, KHÔNG LỢI
- : CÓ HẠI
+ +
+ 0
- -
+ -
+ -
- Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch của các sinh vật khác loài là gì?
+ Quan hệ hỗ trợ: là quan hệ có ít nhất 1 loài có lợi còn loài kia có lợi hoặc không lợi không hại.
+ Quan hệ đối địch: là quan hệ có ít nhất 1 loài bị hại, loài kia được được lợi hoặc bị hại.
I. QUAN HỆ CÙNG LOÀI:
II. QUAN HỆ KHÁC LOÀI:
Quan hệ khác loài
Hỗ trợ
Đối địch
Cộng sinh (+,+)
Cạnh tranh (-,-)
Kí sinh và nửa kí sinh (+,-)
Sinh vật ăn sinh vật khác (+,-)
Hội sinh (+,0)
Tiết 46-Bài 44: ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT
Hợp tác đơn giản ( +,+ )
Ức chế cảm nhiễm (+,-)
CON NGƯỜI
Làm việc theo nhóm . “ Đoàn kết là sức mạnh ”
Chiến tranh
Trong mối quan hệ của con người có hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau không ?
Con người có tập tính nào như động vật không? Cho ví dụ và ý nghĩa của tập tính đó ?
TRÒ CHƠI
Trên cây nhãn có một số loài sinh vật . Em hãy xác định các mối quan hệ có trên cây nhãn ?
1. Bọ xít hút nhựa cây
2. Tò vò bắt nhện
3. Phong lan bám vào cây nhãn
4. Nhện chăng tơ bắt bọ xít
Thể lệ trò trơi như sau : Chia 2 nhóm mỗi nhóm 4 học sinh, xếp thành 2 hàng . Học sinh đầu tiên điền mối quan hệ số 1 về đưa phấn cho học sinh số 2 điền mối quan hệ số 2 . Cứ như vậy đến hết
- Đội thắng là đội có thời gian nhanh hơn và đáp án đúng hơn
Đáp án :
1. Kí sinh, nửa kí sinh
2. Sinh vật ăn sinh vật khác
3. Hội sinh
4. Sinh vật ăn sinh vật khác
Hướng dẫn về nhà
Tr? l?i cu 1,2, 3, 4 SGK trang 134.
K? b?ng 45.1; 45.2; 45.3 c?a bi th?c hnh 45-46 SGK.
CON NGƯỜI
Làm việc theo nhóm . “ Đoàn kết là sức mạnh ”
Chiến tranh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)