Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Trần Duy Anh | Ngày 04/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

MÔN SINH HỌC LỚP 9
KIỂM TRA
Theo dõi sự phát triển của loài cá chép theo tác động của nhân tố sinh thái, người ta lập được biểu đồ sau:



Mức độ thuận lợi
2 28 44 t0C
khoảng A
a- Hãy nêu ý nghĩa của biểu đồ.
b- Cho biết giá trị của 2oC, 28OC và 44oC là gì ?
c- Gọi tên các chú thích : Khoảng A, B , C, trên biểu đồ
ÁNH SÁNG
NHIỆT ĐỘ
ĐỘ ẨM
SINH VẬT
Nhiệt độ, độ ẩm đã ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của sinh vật trong môi trường ?...
Tiết thứ 45
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Thông tin:
Cây chỉ quang hợp tốt ở to 20  30oC
- Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở to thấp quá ( 0oC) hoặc cao quá ( Cao hơn 40oC )
Ở lá cây cà chua : to thấp ( 13oC ) hạt diệp lục nhỏ và ít, ở to tối thích ( 21oC ) lá có nhiều hạt diệp lục, ở to cao ( 35 oC ) lá vàng úa dần do diệp lục bị phân hủy
1- Từ mỗi ví dụ
 Nhiệt độ đã ảnh hưởng như thế nào lên đời sống của :
a- Thực vật ?
b- Động vật?
2- Ý nghĩa những biến đổi của sinh vật dưới tác động của nhiệt độ ?
I- Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống SV:
Đọc các VD ở mục I kết hợp quan sát hình 43.1, 43.2 SGK
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

I- Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
- Nhiệt độ môi trường sống ảnh hưởng đến hình thái, sinh lí sinh vật  Hình thành nên các đặc điểm thích nghi với điều kiện nhiệt độ trong môi trường
VD

- Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ 0-500C
- Một số loài có khả năng thích nghi cao có thể sống được ở to rất thấp hoặc rất cao
VD
Thân cây ở vùng nhiệt đới có lớp bần dày
Cây ôn đới thường vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông
Gấu ngựa VN có lông mỏng hơn gấu Bắc cực
Tập tính ngủ đông
2- Căn cứ vào sự điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể sinh vật thích nghi với môi trường sống, người ta chia SV ra thành các nhóm SV nào ?
SV hằng nhiệt
SV biến nhiệt
- SV được chia làm 2 nhóm
VD
3- Vận dụng kiến thức sinh học lớp 7, xếp các sinh vật sau thành 2 nhóm:
a- Sinh vật biến nhiệt
b- Sinh vật hằng nhiệt
a- Sinh vật biến nhiệt
b- Sinh vật hằng nhiệt
BÀI TẬP: Vận dụng những hiểu biết về SV biến nhiệt và SV hằng nhiệt hãy điền các 3 ví dụ phù hợp vào chỗ trống ở bảng
Khi nhiệt độ của môi trường thay đổi thì sinh vật
phát sinh biến dị để thích nghi và hình thành tập tính.
Nhiệt độ là yếu tố giới hạn quy định vùng phân bố của sinh vật
 Hoa đỗ quyên có nguồn gốc của Bỉ, hoa trà, hoa báo xuân của Trung Quốc, hoa lan Dendrobiun của Anh, hoa hồng môn của Côxta Rica… Các giống hoa này trước kia chỉ sống được ở môi trường có khí hậu ôn đới, trong điều kiện khí hậu từ 8-15 độ C, nếu trồng ở nhiệt độ cao, độ ẩm thấp như khí hậu nước ta cây sẽ bị cháy lá, thui rụng nụ, không thể sinh trưởng và phát triển.
Độ ẩm ảnh hưởng như thế nào lên đời sống sinh vật?
II- Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật:
Đọc thông tin và thực hiện lệnh  mục II- SGK
a- Nơi có độ ẩm cao: Ruộng lúa nước,
Bãi đất ven sông, dưới tán lá rừng…
- Nơi có độ ẩm thấp: Bãi cát ven biển,
trên đồi, Sa mạc…
b- Thực vật ưa ẩm: Cây dương xỉ, cây
rêu…
- Thực vật chëu haûn : Cây xương rồng, Cây thuốc bỏng
- ĐV ưa ẩm: Ếch nhái, Giun đất…
- ĐV ưa khô: Lạc đà, thạch sùng…
Phiến lá hẹp, màu lá nhạt
Mô dậu phát triển
Cây rau bợ
Cây mua
Phiến lá rộng, mỏng
Mô dậu kém phát triển
Quan sát hình & nêu đặc điểm của cây ưa ẩm , ưa sáng ( Rau bợ ) & cây ưa ẩm, chịu bóng
Cây chịu hạn có đặc điểm gì khác cơ bản với cây ưa ẩm ?
Thân mọng nước, lá tiêu biến thành gai
Quan sát hình & nêu đặc điểm của động vật ưa ẩm( ếch ) , ưa khô ( thằn lằn ) & cây ưa ẩm.
II- Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật:
Từ đặc điểm của các sinh vật đã nêu
1- Độ ẩm có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật ?
2- Có thể phân thực vật; Động vật thành những nhóm nào ? Lấy các ví dụ minh họa cho mỗi nhóm.
II- Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của sinh vật:
Độ ẩm của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái và sinh lí của sinh vật  Hình thành nên các đặc điểm thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau . Gồm :
Thực vật :
+ Nhóm ưa ẩm
+ Nhóm chịu hạn
Động vật :
+ Nhóm ưa ẩm
+ Nhóm ưa khô
Ví dụ
Ví dụ
Củng cố
2.Trong sản xuất người ta có biện pháp gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi?
Nhân tố ánh sáng quyết định nhiệt độ và độ ẩm. Sinh vật chịu tác động của 3 nhân tố này
Cung cấp điều kiện sống
Đảm bảo thời vụ
1.Nêu mối liên quan giữa 3 nhân tố: Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm trong sự tác động lên đời sống sinh vật?
Nhiệt độ của môi trường có tới hình thái,hoạt động sinh lý của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhất định(Từ 0oC50oC).Tuy nhiên,cũng có 1 số loài sinh vật nhờ khả năng cao nên có thể sống được ở nhiệt độ hoặc rất cao.Sinh vật được chia làm hai nhóm:Sinh vật và sinh vật biến nhiệt
(1) Ảnh hưởng
(2) Nhiệt độ
(3) Thích nghi
(4) Rất thấp
(5) Hằng nhiệt
...(1)...
…(2)…
…(3)…
…(4)…
…(5)…
Điền vào chỗ trống thay cho các số để hoàn thiện các câu sau:
Câu 1/sgk:
TV Ảnh hưởng đến hình thái : Rụng lá, lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá
Ảnh hưởng đến sinh lí: Quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước…
ĐV Tập tính tránh nóng như ngủ hè, ngủ đông…
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 2/ sgk:

- SV hằng nhiệt,.
- Vì SV hằng nhiệt có khả năng điều hoà nhiệt độ cơ thể, không thay đổi nhiệt độ theo nhiệt độ của môi trường.

Câu 3/sgk:
Cây ưa ẩm: Có phiến lá rộng, mô giậu kém phát triển ( Nếu thiếu ánh sáng ) Có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển ( Nếu nhiều ánh sáng )
Cây chịu hạn: Thân mọng nước, lá và thân cây tiêu giảm hoặc lá biến thành gai.
Đọc mục Em có biết
Tìm xem hình ảnh của các loài cây thích nghi với nhiệt độ và độ ẩm khác nhau trên mạng internet
Ôn tập các nhóm nhân tố sinh thái trong môi trường.
Tìm hiểu sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật
Sưu tầm:Hình ảnh rừng cây
Vật mẫu:Nốt rễ đậu, địa y
DẶN DÒ
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Duy Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)