Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Thảo | Ngày 04/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Text
Text
SINH HỌC 9
TRƯỜNG THCS TRUNG MỸ
Giáo viên : NguyƠn Xu�n Th�o Trường THCS Trung M� - B�nh Xuy�n - V�nh phĩc.
Thế nào là giới hạn sinh thái ? Vì sao ở nước ta, cá chép lại sống được ở nhiều vùng khác nhau hơn cá rô phi ?
Giới hạn sinh thái : Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định .
Cá chép sống được ở nhiều vùng khác nhau hơn cá rô phi vì : Cá chép có giới hạn sinh thái rộng hơn cá rô phi ( giới hạn chịu nhiệt của cá chép là từ 2 độ C đến 44 độ C , cá rô phi là từ 5 độ C đến 42 độ C )
Kiểm tra bài cũ
TIẾT 45: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ
ĐỘ ẨM LÊNĐỜI SỐNG SINH VẬT
I.A�nh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật :
Quan sát hình ảnh sau:
Hoàn thành bảng sau:
Có tầng cutin dầy
Rụng lá
Thân rễ có các lớp bần dầy cách nhiệt.
Có các vảy mỏng bao bọc
Không có
Không có
Linh hoạt
Khả năng thoát hơi nước yếu
Quang hợp trong điều kiện nhiệt đô cao
Quang hợp trong điều kiện nhiệt đô thấp.
Thực vật quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 đến 30 độ . Cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp ( O độ C ) hoặc quá cao ( hơn 40 độ C ) .
Thực vật quang hợp thuận lợi nhất trong điều kiện nào?
Quan sát hình sau:
Hình A
Hình B
HOÀN THÀNH BẢNG SAU
Dày và dài
Thưa
Kích thước cơ thể lớn
Kích thước cơ thể nhỏ
Trọng lượng cơ thể lớn
Trọng lượng cơ thể nhỏ
Tai lớn
Tai nhỏ
Chim di trú
Gấu trắng và đàn con ngủ đông
Qua tìm hiểu các ví dụ các em rút ra kết luận về ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lý, tập tính . của sinh vật
Thảo luận
Tuỳ mức độ phụ thuộc của nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi trường người ta chia sinh vật thành hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
Thuộ�c nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cao như chim, thú và con người .
Hoàn thành bảng:
II.A�nh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
Quan sát hình ảnh sau:
Cây cỏ mọc trên các đụn cát ven biển
Xương rồng và cây bụi vùng hoang mạc.
da trần
da có phủ vảy sừng
Các nhóm thực vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường .

a, d, e, h
b, c, g
a,d,g,h
b,c,i
Các nhóm động vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi truờng
Điểm khác nhau về hoạt động sinh lý giữa hai nhóm cây chịu hạn :
A�nh 1
A�nh 2
A�nh 3
A�nh 4
A�nh 5
A�nh 6
1
5
3
6
Thực vật ưa ẩm,sống nơi thiếu ánh sáng có đặc điểm gì?
Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường
Động vật ở xứ lạnh thường có tập tính gì?
Cây xương rồng thuộc nhóm thực vật nào?
Thằn lằn có đặc điểm gì để thích nghi với khí hậu khô nóng?
Tuỳ theo mức phụ thuộc nhiệt độ cơ thể vào nhiệt độ môi truờng thực vật được chia thành mấy nhóm?
Ngủ đông
Sinh vật hằng nhiệt
Phiến lá rộng,mô giậu kém phát triển
Thực vật chịu hạn
Một nhóm
Da có phủ vảy sừng
g
h,h
i,i
n
h
t,c
2
4
Thích nghi
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Thảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)