Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Lê Thị Quý | Ngày 04/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi:
Ánh sáng đã ảnh hưởng như thế nào lên đời sống của thực vật ? Phân tích.
Bài 43 – tiết 45
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ
VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I - Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật.
Trả lời câu hỏi: ? Sinh vật sống được trong phạm vi nhiệt độ như thế nào?
Vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70oC – 90oC
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 27oC
Hãy thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
Nhiệt độ đã ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật như thế nào?
1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái:
Thực vật: + Ở vùng nhiệt đới trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước.
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi.
Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
1/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái:
+ Ở vùng ôn đới:
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
- Động vật:
Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
+ Vùng ôn đới, lá cây vàng vào thu và rụng về mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
+ Quá trình quang hợp và hô hấp của cây diễn ra bình thường ở nhiệt độ từ 0 - 40oC, diễn ra tốt nhất ở nhiệt độ 20 - 30oC.
2/ Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động sinh lí của sinh vật:
- Động vật:
+ Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.

+ Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: môt số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.

=> Vậy nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng tới những đặc điểm nào của sinh vật?
1- Dựa vào khả năng điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể với môi trường có thể chia sinh vật thành những nhóm nào? Hãy giải thích?
Trả lời câu hỏi sau:
2- Hãy lấy ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt theo mẫu bảng 43.1
? Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
Bảng 43.1 Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt
vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát.
chim, thú và con người
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật.
Trả lời câu hỏi sau:
- Dựa vào khả năng thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau, sinh vật được chia thành những nhóm nào?
Quan sát H43.3, đọc ví dụ SGK:
- Hãy lấy ví dụ minh họa các sinh vật thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau theo mẫu bảng 43.2:
Cây phi lao
Cây thuốc bỏng
Cây xương rồng,….
Bãi cát
Vùng đồi, bãi cát
Sa mạc,…..
Ốc sên.
Ếch, nhái
Giun đất,……
Trên thân cây thân vườn
Ven ao, hồ, ruộng lúa
Trong đất,……..
Thằn lằn
Lạc đà,….
Trên đồi cát
Sa mạc, …..
Cây lúa nước
Cây rau bợ
Cây lá lốt,…..
Ruộng lúa nước
Ven bờ ao
Dưới tán cây khác,….
Bảng 43.2. các nhóm sinh vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường
Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật.
Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước hoặc lá và thân tiêu giảm, lá biến thành gai.
Cây cỏ mọc trên các đụn các ven biển
Xương rồng và cây bụi vùng hoang mạc
Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật.
- Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng như dưới tán rừng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển.
Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống thực vật.
Một số thực vật ưa ẩm
- Cây sống nơi ẩm ướt, có nhiều ánh sáng như ven bờ ruộng, hồ ao có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển.
Một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống động vật.
Ếch nhái là động vật sống nơi ẩm ướt. Khi gặp điều kiện khô hạn, lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cho cơ thể chúng mất nước nhanh.
Bò sát có da phủ vảy sừng nên khả năng chống mất nước có hiệu quả hơn, nhiều loài bò sát thích nghi cao với môi trường có khô ráo của hoang mạc
Qua bài tập, cho biết:
1/ Độ ẩm đã ảnh hưởng như thế nào lên đời sống của sinh vật?
2/ Nêu các nhóm thực vật và động vật thích nghi với độ ẩm khác nhau của môi trường?
3/ Trong sản xuất, người ta có biện pháp gì để tăng năng suất?
Hãy kể tên 10 loài động vật thuộc hai nhóm động vật: ưa ẩm và ưa khô.
- Một số động vật ưa ẩm:
Bạch tuộc
Ếch đuôi
Giun đất
Rết
Đỉa
Một số động vật ưa khô:
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK tr.129.
Đọc mục “ Em có biết”
Đọc và chuẩn bị trước bài “Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật” tr.131 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Quý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)