Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Phạm Thị Yến |
Ngày 04/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 45:
Kiểm tra bài cũ
Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng?
Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng
Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác.
Tiết 45- Bài 43- ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
I. Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
II.ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào?
Phạm vi nhiệt độ mà sinh vật
sống được là từ 0o C ? 500 C
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
Ví dụ 1:
Cây vùng nhiệt đới
Cây vùng ôn đới
Sống ở vùng ôn đới và
nhiệt đới cây có đặc
điểm gì để thích nghi?
Cây quang hợp , hô hấp tốt nhất ở nhiệt độ 20 – 300c. Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp cây ngừng quang hợp , hô hấp
Ví dụ 2:
Động vật vùng lạnh
Động vật vùng nóng
Động vật
Vùng lạnh:lông dầy và dài,
lớp mỡ dưới da dầy, kích
thước cơ thể lớn
Vùng nóng:lông ngắn,
cơ thể nhỏ bé
Ví dụ 3:
1.ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc điểm sinh lý của sinh vật
Thực vật
Vùng nhiệt đới:bề mặt
lá có tầng cutin dầy,
lá biến thành gai….
Vùng ôn đới: cây rụng lá
về mùa đông, thân và rễ
cây có lớp bần… để cách
nhiệt
Động vật
Vùng lạnh:lông dầy và dài,
lớp mỡ dưới da dầy, kích
thước cơ thể lớn
Vùng nóng:lông ngắn,
cơ thể nhỏ bé
2.Nhãm sinh vËt h»ng nhiÖt vµ biÕn nhiÖt.
Sinh vật biến nhiệt
Nhiệt độ cơ thể
phụ thuộc vào nhiệt
độ của môi trường.
Sinh vật hằng nhiệt
Nhiệt độ cơ thể
không phụ thuộc
vào nhiệt độ
của môi trường
2.Nhãm sinh vËt h»ng nhiÖt vµ biÕn nhiÖt.
2.Nhãm sinh vËt h»ng nhiÖt vµ biÕn nhiÖt.
Ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật?
Sống ở nơi khô hạn thực vật có đặc điểm gì để thích nghi?
Rễ ăn sâu, lan rộng
thân mọng nước
Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
Sổng ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Định cư nơi ẩm ướt,nhiều ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Sinh sống trên sa mạc động vật có đặc điểm gì?
Có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phư vảy sừng, sử dụng nước tiết kiệm)
Da trần
ẩm ướt,
dễ bị
mất nước
(thiếu cơ
chế dự trữ
Và giữ
Nước)
Sống thường xuyên ở nơi có độ ẩm cao động vật có đặc điểm gì?
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
SINH VẬT ƯA ẨM
SINH VẬT CHỊU HẠN
THỰC VẬT
ĐỘNGVẬT
THỰC VẬT
ĐỘNGVẬT
* THIẾU ÁNH SÁNG: CÓ PHIẾN LÁ MỎNG,BẢN LÁ RỘNG,MÔ GIẬU KÉM PHÁT TRIỂN (KÉM ÁNH SÁNG).
* NHIỀU ÁNH SÁNG:PHIẾN LÁ HẸP MÔ GIẬU PHÁT TRIỂN
LỚP DA TRẦN , CÓ CHẤT NHỜN VÌ VẬY NHANH CHÓNG MẤT NƯỚC KHI GẶP ĐIỀU KIỆN KHÔ HẠN.
CÓ CƠ THỂ MỌNG NƯỚC HOẶC LÁ CÂY TIÊU GIẢM THÀNH GAI ĐỂ KHÓ THOÁT HƠI NƯỚC
DA ĐƯỢC PHỦ VẢY SỪNG ĐỂ KHÓ THOÁT HƠI NƯỚC.THÍCH NGHI VỚI TỪNG HOÀN CẢNH Ở NƠI HOANG MẠC (NHƯ KHÍ HẬU, CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG.)
Bài tập
NHỮNG TÁC ĐỘNG
SINHVẬT
Sinh vật ưa ẩm
Sinh vật chịu hạn
ẢNH HƯỞNG NHIỀU ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
Là những sinh vật thường xuyên sống trong môi trường nước và ẩm ướt
Là những sinh vật thường xuyên sống trong môi trường khô ráo, khí hậu khô
II.ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Trong sản xuất người ta có biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi?
Cung cấp điều kiện sống.
Đảm bảo đúng thời vụ.
Bài tập về nhà
Trả lới câu hỏi và làm bài tập trong SGK tr.129.
Đọc và chuẩn bị trước bài “Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật” tr.131 SGK.
Kiểm tra bài cũ
Nêu sự khác nhau giữa thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng?
Nhóm cây ưa sáng: gồm những cây sống nơi quang đãng
Nhóm cây ưa bóng: gồm những cây sống nơi ánh sáng yếu, dưới tán cây khác.
Tiết 45- Bài 43- ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
I. Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
II.ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào?
Phạm vi nhiệt độ mà sinh vật
sống được là từ 0o C ? 500 C
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
Ví dụ 1:
Cây vùng nhiệt đới
Cây vùng ôn đới
Sống ở vùng ôn đới và
nhiệt đới cây có đặc
điểm gì để thích nghi?
Cây quang hợp , hô hấp tốt nhất ở nhiệt độ 20 – 300c. Nếu nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp cây ngừng quang hợp , hô hấp
Ví dụ 2:
Động vật vùng lạnh
Động vật vùng nóng
Động vật
Vùng lạnh:lông dầy và dài,
lớp mỡ dưới da dầy, kích
thước cơ thể lớn
Vùng nóng:lông ngắn,
cơ thể nhỏ bé
Ví dụ 3:
1.ảnh hưởng của nhiệt độ lên hình thái và đặc điểm sinh lý của sinh vật
Thực vật
Vùng nhiệt đới:bề mặt
lá có tầng cutin dầy,
lá biến thành gai….
Vùng ôn đới: cây rụng lá
về mùa đông, thân và rễ
cây có lớp bần… để cách
nhiệt
Động vật
Vùng lạnh:lông dầy và dài,
lớp mỡ dưới da dầy, kích
thước cơ thể lớn
Vùng nóng:lông ngắn,
cơ thể nhỏ bé
2.Nhãm sinh vËt h»ng nhiÖt vµ biÕn nhiÖt.
Sinh vật biến nhiệt
Nhiệt độ cơ thể
phụ thuộc vào nhiệt
độ của môi trường.
Sinh vật hằng nhiệt
Nhiệt độ cơ thể
không phụ thuộc
vào nhiệt độ
của môi trường
2.Nhãm sinh vËt h»ng nhiÖt vµ biÕn nhiÖt.
2.Nhãm sinh vËt h»ng nhiÖt vµ biÕn nhiÖt.
Ví dụ về sinh vật biến nhiệt và sinh vật hằng nhiệt
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
II. Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Độ ẩm ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật?
Sống ở nơi khô hạn thực vật có đặc điểm gì để thích nghi?
Rễ ăn sâu, lan rộng
thân mọng nước
Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
Sổng ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Định cư nơi ẩm ướt,nhiều ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Sinh sống trên sa mạc động vật có đặc điểm gì?
Có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phư vảy sừng, sử dụng nước tiết kiệm)
Da trần
ẩm ướt,
dễ bị
mất nước
(thiếu cơ
chế dự trữ
Và giữ
Nước)
Sống thường xuyên ở nơi có độ ẩm cao động vật có đặc điểm gì?
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
SINH VẬT ƯA ẨM
SINH VẬT CHỊU HẠN
THỰC VẬT
ĐỘNGVẬT
THỰC VẬT
ĐỘNGVẬT
* THIẾU ÁNH SÁNG: CÓ PHIẾN LÁ MỎNG,BẢN LÁ RỘNG,MÔ GIẬU KÉM PHÁT TRIỂN (KÉM ÁNH SÁNG).
* NHIỀU ÁNH SÁNG:PHIẾN LÁ HẸP MÔ GIẬU PHÁT TRIỂN
LỚP DA TRẦN , CÓ CHẤT NHỜN VÌ VẬY NHANH CHÓNG MẤT NƯỚC KHI GẶP ĐIỀU KIỆN KHÔ HẠN.
CÓ CƠ THỂ MỌNG NƯỚC HOẶC LÁ CÂY TIÊU GIẢM THÀNH GAI ĐỂ KHÓ THOÁT HƠI NƯỚC
DA ĐƯỢC PHỦ VẢY SỪNG ĐỂ KHÓ THOÁT HƠI NƯỚC.THÍCH NGHI VỚI TỪNG HOÀN CẢNH Ở NƠI HOANG MẠC (NHƯ KHÍ HẬU, CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG.)
Bài tập
NHỮNG TÁC ĐỘNG
SINHVẬT
Sinh vật ưa ẩm
Sinh vật chịu hạn
ẢNH HƯỞNG NHIỀU ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT
Là những sinh vật thường xuyên sống trong môi trường nước và ẩm ướt
Là những sinh vật thường xuyên sống trong môi trường khô ráo, khí hậu khô
II.ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật
Trong sản xuất người ta có biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi?
Cung cấp điều kiện sống.
Đảm bảo đúng thời vụ.
Bài tập về nhà
Trả lới câu hỏi và làm bài tập trong SGK tr.129.
Đọc và chuẩn bị trước bài “Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật” tr.131 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)