Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Lương Hoàng Vũ | Ngày 04/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
I. ẢNH HƯỞNG NHIỆT ĐỘ
II. ẢNH HƯỞNG ĐỘ ẨM
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TV
ĐV
TV
ĐV
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu sự khác nhau về các đặc điểm hình thái và sinh lí của thực vật ưa sáng và ưa bóng.
Câu 2: (Chọn chữ cái có câu trả lời đúng nhất.)
1. Những thực vật sau là thực vật ưa sáng:
A. Bạch đàn, xoài, lúa, dương xĩ.
B. Lúa, chôm chôm, ổi, sầu riêng.
C. Bằng lăng, ca cao, dừa.
D. Trầu bà, sả, rau má, bồ ngót.
2.Những Động vật sau là động vật ưa tối:
A. Cú mèo, dơi, rắn,dê, bò.
B. Dê, bò, trâu, ngựa, vịt.
C. Mèo, thỏ, chó, chồn, cáo, sóc.
D. Rắn, chuột, hổ, chồn.
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ từ 70 – 90 0C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ – 27 0C
Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0 – 500C
Xuân
Xuân
Thu

Đông
Hoa đá
Cây ở vùng nhiệt đới
Cây ở vùng ôn đới
Thanh long
Xương rồng
Thông
Lớp bần ở thân cây
Thực vật
Vùng nóng ( nhiệt đới)
Lá cây
Phiến lá dày
Bề mặt có tầng cu tin
Vùng lạnh( ôn đới)
Thường rụng lá về mùa đông
Thân và rễ có lớp vỏ dày (lớp bần)
Cừu
Cừu
Hươu
Hươu
Động vật vùng nóng
Động vật vùng lạnh

Hằng nhiệt
sinh vật
Biến nhiệt
Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
Gồm: Thực vật, nấm, động vật không xương, cá, lưỡng cư, bò sát
Nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
Gồm: Chim. Thú và con người
Bảng 43.1:CÁC SINH VẬT BIẾN NHIỆT VÀ HẰNG NHIỆT
- Rễ ăn sâu, lan rộng
-Thân mọng nước
- Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai.
Sống ở nơi khô hạn thực vật có đặc điểm gì để thích nghi?
Sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây có đặc điểm thích nghi gì?
Định cư nơi ẩm ướt,nhiều ánh sáng cây có đặc điểm thích nghi gì?
Sinh sống trên sa mạc động vật có đặc điểm thích nghi gì?
Có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phủ vảy sừng, sử dụng nước tiết kiệm)
Sống thường xuyên ở nơi có độ ẩm cao động vật có đặc điểm thích nghi gì?
Da trần ẩm ướt, dễ bị mất nước ( thiếu cơ chế dự trữ và giữ nước)
Cây Ráy
Cây cói
Cây thià lài
Thuốc bỏng
2. Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường? Tại sao?
1. Trắc nghiệm (khoanh tròn chữ cái câu trả lời đúng nhất)
Những sinh vật sau thuộc nhóm sinh vật biến nhiệt
Thực vật, Ếch, Gà.
Thực vật, Cá sấu, Cá voi.
Cá sấu, Ếch, Thạch sùn.
Gấu, Cá voi, Khỉ, Mèo.
Củng cố
Dặn dò
*Học bài, làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang129.
*Đọc mục em có biết SGK trang 129.
*Soạn bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật trang 131.
- Chú ý: Các loài ngựa, hổ, cáo có mối quan hệ gì với nhau.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Hoàng Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)