Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tuấn | Ngày 04/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS BC CÙ CHÍNH LAN
Giáo viên: Đinh Thị Hải Ninh
Năm học: 2012 - 2013
GIÁO ÁN
SINH 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ánh sánhg có ảnh hưởng tới động vật như thế nào ?
Ánh sáng ảnh hưởng tới :
+ khả năng định hướng di chuyển trong không gian của động vật.
+ Hoạt động, khả năng sinh trưởng và sinh sản của động vật.

Câu 2: Vì sao các cành phía dưới của cây sống trong rừng lại sớm bị rụng đi ?
+ Cây mọc trong rừng có ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên nhiều hơn cành phía dưới lá cành phía trên nhận được nhiều ánh sáng hơn cành phía dưới.
+ Khi lá cây bị thiếu ánh sáng, khả năng quang hợp yếu, tạo được ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù tiêu hao do hô hấp, kèm theo khả năng hút nước kém nên cành dưới bị khô héo dần và sớm rụng. Đó là hiện tượng tỉa cành tự nhiên.
Nhiều loài sinh vật chỉ có thể sống nơi nóng ẩm, ngược lại có loài chỉ sống nơi giá lạnh hoặc khô hạn , Nếu chuyển các sinh vật từ đới lạnh ( vd: Cáo Bắc cực.) về nơi khí hậu nhiệt đới.,.khả năng sống cuả chúng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào ? Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
TIẾT 45 - BÀI 43:

ẢNH HƯỞNG
CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

TIẾT 45 - BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINHVẬT.
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Ơ� lớp 6 các em đã học quá trình quang hợp và hô hấp cuả cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào ?

Nhiệt độ ảnh hưởng tới quang hợp và hô hấp của thực vật. Cây chỉ quang hợp và hô hấp tốt ở nhiệt độ từ 20oC -30oC. Ở nhiệt độ < 0oC hoặc > 40oC, cây ngừng quang hợp và hô hấp.
HS tham khảo mục I- đoạn 1/126 SGK trả lời câu hỏi:
Sinh vật sống được ở nhiệt độ như thế nào ?
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0oC - 50oC
- Tuy nhiên vẫn có 1 số sinh vật có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
Để sống được ở những điều kiện nhiệt độ rất khác nhau, sinh vật đã có những đặc điểm gì thích nghi để tồn tại?
Lớp bần ở thân cây vùng ôn đới
Lá cây vàng vào mùa thu
Lá rụng vào mùa đông
GẤU NGỰA VIỆT NAM
Cáo Nhiệt Đới
Gấu trắng Bắc Cực
Gấ�u ngựa Việt Nam
Cáo bắc cực
Cáo Nhiệt Đới
�Lớp bần ở thân cây vùng ôn đới
Lá cây vàng vào mùa thu,
rụng vào mùa đông
Lớp bần ở thân cây vùng ôn đới
Chuột sóc ngủ đông

TIẾT 45 - BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINHVẬT.
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:






HS đọc VD 1,2,3/126, 127 SGK và điền bảng sau:


Đặc điểm hình thái.

Hoạt động sinh ly.�
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG THỰC VẬT.
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG ĐỘNG VẬT.
- Cây ở vùng nhiệt đới lá có tầng cutin dày.
- Cây ở vùng ôn đới : chồi cây có vảy bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày.
- A�nh hưởng đến quá trình quang hợp và hô hấp
Thoát hơi nước.
- Thú sống ở vùng lạnh có lông dày , dài .
- Ở chim, thú, các cá thể sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn so với các cá thể cùng loài ở nơi ấm áp.
- Có tập tính ngủ đông, ngủ hè , di cư.
( rụng lá)






Tùy sự điều chỉnh nhiệt độ của cơ thể trước môi trường, người ta chia sinh vật thành 2 nhóm :
+ Sinh vật biến nhiệt :
.

+ Sinh vật hằng nhiệt:
Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường ngoài. Gồm các nhóm: VSV, nấm, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát và thực vật.
Nhiệt độ cơ thể ổn định, không thay đổi theo nhiệt độ môi trường. Gồm: Chim, thú.
CÁC SINH VẬT BIẾN NHIỆT VÀ HẰNG NHIỆT
Nhóm sinh vật
Tên sinh vật
Môi trường sống
Sinh vật biến nhiệt.
Sinh vật hằng nhiệt.
1) Nấm.
2) Cây lúa.
3) Ếch.
4) Gấu.
5) Hổ.
6) Gà.
a) Trên thân cây gỗ mục
b) Ruộng lúa.
c) Hồ ao , ruộng lúa.
d) Trong rừng.
e) Trong rừng.
f) Trong vườn nhà.
Nhiệt độ đã ảnh hưởng
lên đời sống của sinh vật như thế nào ?

TIẾT 45 - BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINHVẬT.
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:





_ Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến:
Hình thái
Hoạt động sinh lý
Tập tính
của
SV
_ Hình thành nhóm SV
Biến nhiệt
Hằng nhiệt
Nhiệt độ môi trường thay đổi, sinh vật sẽ phát sinh biến dị để thích ứng, thích nghi và hình thành tập tính.
Ngòai nhân tố ánh sáng và nhiệt độ, còn nhân tố quan trọng nào ảnh hưởng lên đời sống của sinh vật nữa không ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong phần 2.
lúa
Trầu bà
Xương rồng
Thông
Các nhóm
sinh vật
Tên sinh vật
Nơi sống
Đặc điểm sinh thái thích nghi
Thực vật
Thực vật
- Cây trầu bà
- Cây lúa nước
- Trong bóng rợp, thiếu AS ẩm ướt.
- Ruộng lúa nước, nơi nhiều AS.
-Phiến lá rộng và mỏng , mô giậu kém phát triển.
- Phiến lá hẹp , mô giậu phát triển .
-Cây xương rồng
-Cây thông
- Bãi cát
- Trên đồi
+ Cơ thể mọng nước , lá biến thành gai.
ưa ẩm
chịu hạn
+ Lá tiêu giảm
CON GIUN ĐẤT
Động vật
- Giun đất.
- Ếch.
-Trong đất.
- Hồ ao.
- Da trần ,
ẩm ướt , nhớt .
Động vật
- Rắn.
- Lạc đà.
Nơi khô ráo.
- Sa mạc.
- Da phủ vảy sừng.
Các nhóm
sinh vật
Tên sinh vật
Nơi sống
Đặc điểm sinh thái thích nghi
- Có bướu mỡ.
ưa ẩm
ưa khô

A�nh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật như thế nào ?

TIẾT 45 - BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINHVẬT.





II/ A�nh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
+ Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau .
+ Hình thành các nhóm sinh vật :
_ Thực vật: nhóm ưa ẩm nhóm chịu hạn
_Động vật
nhóm ưa ẩm nhóm ưa khô



TIẾT 45 - BÀI 43: ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINHVẬT.
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:





_ Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến:
Hình thái
Họat động sinh lý
Tập tính
của SV
_ Hình thành nhóm SV
Biến nhiệt
Hằng nhiệt
II/ A�nh hưởng của độ ẩm lên đời sống sinh vật:
+ Sinh vật mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau .
+ Hình thành các nhóm sinh vật :
_ Thực vật: nhóm ưa ẩm nhóm chịu hạn
_Động vật
nhóm ưa ẩm nhóm ưa khô


Trong sản xuất nông nghiệp người ta gieo trồng đúng thời vụ nhằm mục đích gì ?
Nhằmđáp ứng được nhu cầu về nhiệt độ và độ ẩm cho cây.
CỦNG CỐ
Hãy chọn ý trả lời đúng nhất ở các câu sau:
1 - Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống động vật ?
a) Tới hoạt động sinh lí và mức độ trao đổi chất .
b)Tới hoạt động sống ( ngủ hè , ngủ đông )
c)Tới hình thái cơ thể ( Kích thước cơ thể )

d) Cả 3 câu a , b , c đều đúng
d) Thân nhiệt thay đổi không theo nhiệt độ môi trường
2 - Ở động vật hằng nhiệt thì thân nhiệt biến đổi như thế nào ?
b) Thân nhiệt được giữ ổn định
a) Thân nhiệt phụ thuộc nhiệt độ môi trừơng
c) Thân nhiệt thay đổi ngược với nhiệt độ môi trường
CÂU HỎI :
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt , sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của nhiệt độ môi trường ? tại sao ?
? Là sinh vật hằng nhiệt ,vì sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hoà thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
DẶN DÒ :
- Học bài , trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc mục "Em có biết".
- Làm bài tập 43/87, 88 Sách thực hành .
- Chuẩn bị bài "Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật:
+ Tổ 1: Chuẩn bị phần1 : Quan hệ cùng loài.
+ Tổ 2 : � phần 2 : Quan hệ khác loài.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)