Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Bảo Thoa |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SỐNG Ở VÙNG ĐỚI LẠNH
SỐNG Ở SA MẠC
BĂI 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ
ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 500C
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái sinh vật
Cây sống ở vùng nhiệt đới
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi.
Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Cây sống ở vùng ôn đới
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái sinh vật
Thực vật:
+ Ở vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Ở vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông. Chồi có vảy mỏng, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Hãy quan sát và cho biết
nơi sống của mỗi loài,
đặc điểm hình thái của chúng?
(về bộ lông, kích thước)
Gấu ngựa ở Việt Nam(Sống vùng nóng): gấu có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
Gấu trắng ở Bắc Cực (Sống vùng lạnh): gấu có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái sinh vật
Thực vật:
+ Ở vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Ở vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông. Chồi có vảy mỏng, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Động vật:
+ Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động sinh lí của sinh vật
Thực vật diễn ra quá trình quang hợp và hô hấp tốt nhất nhiệt độ 20 – 30oC, cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC)
`
Vùng ôn đới, lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động sinh lí của sinh vật
Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
GẤU NGỦ ĐÔNG
CHIM DI TRÚ
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động sinh lí của sinh vật
Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
- Động vật:
+ Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.
+ Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: một số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
3. Nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm sinh vật biến nhiệt
Sinh vật
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
Hãy cho biết thế nào là sinh vật biến nhiệt, thế nào là sinh vật hằng nhiệt?
Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
Hãy sắp xếp tên các sinh vật dưới đây vào vị trí thích hợp và điền môi trường sống cụ thể của từng sinh vật
Chim bồ câu
Ếch, nhái
Cá chép
Giun đất
Cây lúa
Con chó
Con người
Sán lá gan
Con gấu
Sinh vật
Mặt đất–dưới nước
Dưới nước
Trong đất
Đất – không khí
Đất – không khí
Đất – không khí
Đất – không khí
Đất – không khí
Động vật biến nhiệt
Động vật hằng nhiệt
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
3. Nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm sinh vật biến nhiệt
Sinh vật chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
VD: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát
+ Nhóm sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
VD: chim, thú, con người
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật
- Hình thành hai nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt
II - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Định cư nơi ẩm ướt,nhiều ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Sống ở nơi khô hạn thực vật có đặc điểm gì để thích nghi?
Rễ ăn sâu, lan rộng
thân mọng nước
Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
II - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau
Hình thành các nhóm sinh vật.
+ Thực vật:
. Nhóm ưa ẩm
. Nhóm chịu hạn
Da trần ẩm ướt, dễ bị
mất nước(thiếu cơ chế
dự trữ và giữ nước)
Sống thường xuyên ở nơi có độ ẩm cao động vật có đặc điểm gì?
Có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phư vảy sừng, sử dụng nước tiết kiệm)
Sinh sống trên sa mạc
động vật có đặc điểm gì?
II - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau
Hình thành các nhóm sinh vật.
+ Thực vật:
. Nhóm ưa ẩm
. Nhóm chịu hạn
+ Động vật:
. Nhóm ưa ẩm
. Nhóm ưa khô
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
SINH VẬT ƯA ẨM
SINH VẬT CHỊU HẠN
THỰC VẬT
ĐỘNGVẬT
THỰC VẬT
ĐỘNGVẬT
* THIẾU ÁNH SÁNG: CÓ PHIẾN LÁ MỎNG,BẢN LÁ RỘNG,MÔ GIẬU KÉM PHÁT TRIỂN (KÉM ÁNH SÁNG).
* NHIỀU ÁNH SÁNG:PHIẾN LÁ HẸP MÔ GIẬU PHÁT TRIỂN
LỚP DA TRẦN , CÓ CHẤT NHỜN VÌ VẬY NHANH CHÓNG MẤT NƯỚC KHI GẶP ĐIỀU KIỆN KHÔ HẠN.
CÓ CƠ THỂ MỌNG NƯỚC HOẶC LÁ CÂY TIÊU GIẢM THÀNH GAI ĐỂ KHÓ THOÁT HƠI NƯỚC
DA ĐƯỢC PHỦ VẢY SỪNG ĐỂ KHÓ THOÁT HƠI NƯỚC.THÍCH NGHI VỚI TỪNG HOÀN CẢNH Ở NƠI HOANG MẠC (NHƯ KHÍ HẬU, CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG.)
Hãy sắp xếp tên các sinh vật dưới đây vào vị trí thích hợp và điền môi trường sống cụ thể của từng sinh vật
Cây lúa nước
Cây lúa nước
Ruộng lúa nước
Ếch
Cây phi lao
Lạc đà
Cây xương rồng
Giun đất
Thằn lằn
Rau má
Ếch
Cây phi lao
Hồ, ao
Bãi cát ven biển
Lạc đà
Sa mạc
Cây xương rồng
Sa mạc
Giun đất
Trong đất
Thằn lằn
Vùng cát khô, đồi
Rau má
Dưới tán cây
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
a
Sinh vật biến nhiệt
b
Sinh vật hằng nhiệt
c
Cả hai nhóm có khả năng như nhau
d
Không nhóm nào có khả năng đó
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của mội trường?
a
Sinh vật biến nhiệt
b
Sinh vật hằng nhiệt
c
Cả hai nhóm có khả năng như nhau
d
Không nhóm nào có khả năng đó
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI!
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm?
a
Nhiệt độ
b
Độ ẩm
c
Không khí
d
Ánh sáng
Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm?
a
Nhiệt độ
b
Độ ẩm
c
Không khí
d
Ánh sáng
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI!
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Điền vào chỗ trống
1- Thực vật và động vật biến nhiệt chịu ảnh hưởng…………. (trực tiếp, gián tiếp)của nhiệt độ môi trường.
2- Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng càng ………. (ngắn, dài)
3- Cây sống ở nơi …………………..(khô hạn, ngập nước) thường có lá mọng nước hoặc biến thành gai.
4- Ếch nhái chỉ sống được ở nơi ………………(khô hạn, ẩm ướt), còn loài bò sát lại thích hợp với khí hậu …………... (hanh khô, ẩm)
5- Do sự ………………(che chở, lấn át) của các tầng cây lớn, các loài phong lan, dương xỉ……………………..(không phát triển được, phát triển mạnh)
trực tiếp
ngắn
khô hạn
hanh khô
ẩm ướt
che chở
phát triển mạnh
SỐNG Ở SA MẠC
BĂI 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ
ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
- Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 500C
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái sinh vật
Cây sống ở vùng nhiệt đới
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi.
Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Cây sống ở vùng ôn đới
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái sinh vật
Thực vật:
+ Ở vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Ở vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông. Chồi có vảy mỏng, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Hãy quan sát và cho biết
nơi sống của mỗi loài,
đặc điểm hình thái của chúng?
(về bộ lông, kích thước)
Gấu ngựa ở Việt Nam(Sống vùng nóng): gấu có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
Gấu trắng ở Bắc Cực (Sống vùng lạnh): gấu có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hình thái sinh vật
Thực vật:
+ Ở vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước.
+ Ở vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông. Chồi có vảy mỏng, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Động vật:
+ Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động sinh lí của sinh vật
Thực vật diễn ra quá trình quang hợp và hô hấp tốt nhất nhiệt độ 20 – 30oC, cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC)
`
Vùng ôn đới, lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động sinh lí của sinh vật
Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
GẤU NGỦ ĐÔNG
CHIM DI TRÚ
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt động sinh lí của sinh vật
Thực vật: Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,… của thực vật.
- Động vật:
+ Khi nhiệt độ môi trường quá cao: một số động vật có tập tính ngủ hè, chui vào hang để tránh nơi nóng.
+ Hoặc khi nhiệt độ môi trường quá lạnh: một số có tập tính ngủ đông, di cư để trú đông.
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
3. Nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm sinh vật biến nhiệt
Sinh vật
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
Hãy cho biết thế nào là sinh vật biến nhiệt, thế nào là sinh vật hằng nhiệt?
Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
Hãy sắp xếp tên các sinh vật dưới đây vào vị trí thích hợp và điền môi trường sống cụ thể của từng sinh vật
Chim bồ câu
Ếch, nhái
Cá chép
Giun đất
Cây lúa
Con chó
Con người
Sán lá gan
Con gấu
Sinh vật
Mặt đất–dưới nước
Dưới nước
Trong đất
Đất – không khí
Đất – không khí
Đất – không khí
Đất – không khí
Đất – không khí
Động vật biến nhiệt
Động vật hằng nhiệt
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
3. Nhóm sinh vật hằng nhiệt và nhóm sinh vật biến nhiệt
Sinh vật chia làm 2 nhóm:
+ Nhóm sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
VD: vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát
+ Nhóm sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
VD: chim, thú, con người
I - ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới đặc điểm hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật
- Hình thành hai nhóm sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt
II - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Định cư nơi ẩm ướt,nhiều ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Sống ở nơi khô hạn thực vật có đặc điểm gì để thích nghi?
Rễ ăn sâu, lan rộng
thân mọng nước
Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
II - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau
Hình thành các nhóm sinh vật.
+ Thực vật:
. Nhóm ưa ẩm
. Nhóm chịu hạn
Da trần ẩm ướt, dễ bị
mất nước(thiếu cơ chế
dự trữ và giữ nước)
Sống thường xuyên ở nơi có độ ẩm cao động vật có đặc điểm gì?
Có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phư vảy sừng, sử dụng nước tiết kiệm)
Sinh sống trên sa mạc
động vật có đặc điểm gì?
II - ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Sinh vật thích nghi với môi trường sống có độ ẩm khác nhau
Hình thành các nhóm sinh vật.
+ Thực vật:
. Nhóm ưa ẩm
. Nhóm chịu hạn
+ Động vật:
. Nhóm ưa ẩm
. Nhóm ưa khô
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
SINH VẬT ƯA ẨM
SINH VẬT CHỊU HẠN
THỰC VẬT
ĐỘNGVẬT
THỰC VẬT
ĐỘNGVẬT
* THIẾU ÁNH SÁNG: CÓ PHIẾN LÁ MỎNG,BẢN LÁ RỘNG,MÔ GIẬU KÉM PHÁT TRIỂN (KÉM ÁNH SÁNG).
* NHIỀU ÁNH SÁNG:PHIẾN LÁ HẸP MÔ GIẬU PHÁT TRIỂN
LỚP DA TRẦN , CÓ CHẤT NHỜN VÌ VẬY NHANH CHÓNG MẤT NƯỚC KHI GẶP ĐIỀU KIỆN KHÔ HẠN.
CÓ CƠ THỂ MỌNG NƯỚC HOẶC LÁ CÂY TIÊU GIẢM THÀNH GAI ĐỂ KHÓ THOÁT HƠI NƯỚC
DA ĐƯỢC PHỦ VẢY SỪNG ĐỂ KHÓ THOÁT HƠI NƯỚC.THÍCH NGHI VỚI TỪNG HOÀN CẢNH Ở NƠI HOANG MẠC (NHƯ KHÍ HẬU, CƯỜNG ĐỘ CHIẾU SÁNG.)
Hãy sắp xếp tên các sinh vật dưới đây vào vị trí thích hợp và điền môi trường sống cụ thể của từng sinh vật
Cây lúa nước
Cây lúa nước
Ruộng lúa nước
Ếch
Cây phi lao
Lạc đà
Cây xương rồng
Giun đất
Thằn lằn
Rau má
Ếch
Cây phi lao
Hồ, ao
Bãi cát ven biển
Lạc đà
Sa mạc
Cây xương rồng
Sa mạc
Giun đất
Trong đất
Thằn lằn
Vùng cát khô, đồi
Rau má
Dưới tán cây
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?
a
Sinh vật biến nhiệt
b
Sinh vật hằng nhiệt
c
Cả hai nhóm có khả năng như nhau
d
Không nhóm nào có khả năng đó
Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của mội trường?
a
Sinh vật biến nhiệt
b
Sinh vật hằng nhiệt
c
Cả hai nhóm có khả năng như nhau
d
Không nhóm nào có khả năng đó
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI!
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm?
a
Nhiệt độ
b
Độ ẩm
c
Không khí
d
Ánh sáng
Ở động vật biến nhiệt, nhân tố sinh thái nào ảnh hưởng rõ rệt đến tốc độ phát triển và số thế hệ trong năm?
a
Nhiệt độ
b
Độ ẩm
c
Không khí
d
Ánh sáng
SAI RỒI
ĐÚNG RỒI!
BÀI TẬP
CỦNG CỐ
Điền vào chỗ trống
1- Thực vật và động vật biến nhiệt chịu ảnh hưởng…………. (trực tiếp, gián tiếp)của nhiệt độ môi trường.
2- Ở động vật biến nhiệt, nhiệt độ môi trường càng cao thì chu kỳ sống của chúng càng ………. (ngắn, dài)
3- Cây sống ở nơi …………………..(khô hạn, ngập nước) thường có lá mọng nước hoặc biến thành gai.
4- Ếch nhái chỉ sống được ở nơi ………………(khô hạn, ẩm ướt), còn loài bò sát lại thích hợp với khí hậu …………... (hanh khô, ẩm)
5- Do sự ………………(che chở, lấn át) của các tầng cây lớn, các loài phong lan, dương xỉ……………………..(không phát triển được, phát triển mạnh)
trực tiếp
ngắn
khô hạn
hanh khô
ẩm ướt
che chở
phát triển mạnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)