Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Phạm Gia Huy | Ngày 04/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN LỚP 9/6
NHÓM THUYẾT TRÌNH :

PHẠM GIA HUY
NGUYỄN ANH DUY
VÕ TRẦN THIỆN NHÂN
TRƯỜNG THCS BẠCH ĐẰNG Q.3
TP.HCM

Bài 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN
ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0-50  °C.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
VD:
Ếch sống ở nhiệt độ trung bình từ 20-25 °C
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Vậy nếu ếch ở nhiệt độ >100 °C thì sao ?
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Nếu như ếch ở nhiệt độ >100 °C thì
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Tuy nhiên cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ cao hoặc ở nhiệt độ thấp.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
ấu trùng sâu ngô
Vi khuẩn suối nước nóng
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 °C
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-90 °C
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Tôm Rimicaris hybisae (khói đen)
Tôm Rimicaris hybisae sống trong môi trường có nhiệt độ nước cao gấp 4,5 lần nhiệt độ nước sôi mà không bị nấu chín (450 °C)
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
VD1 :
Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
CÂY XƯƠNG RỒNG
cây dâu tằm
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân cây và rễ cây có lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Khoai tây
cây sồi
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Lớp da của khoai tây được lột ra chính là lớp bần
lớp bần của vỏ cây sồi Địa Trung Hải mỗi 10 năm lột một lần dùng đóng nút chai rượu.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Khi trời lạnh bạn sẽ mặc đồ nào ?


I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Hình 1
Hình 2
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Giống như con người, động vật cũng cần giữ ấm cho cơ thể
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
G?u tr?ng b?c c?c
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Nhận xét về độ dày lông của gấu Bắc Cực ?
Gấu Bắc Cực có lớp mỡ và lông dày đến 10 cm giúp giữ ấm cơ thể, ngay cả khi nhiệt độ xuống tới - 40 °C
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

Vì sao gấu trắng Bắc Cực lại có lớp lông dày ?
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật

 Lông của gấu dày để giữ cho nó đủ ấm trong mùa đông lạnh lẽo 
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Chó Alaska
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Hổ Siberia
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Khi trời nóng bạn sẽ mặc đồ nào ?


I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Hình 1
Hình 2
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Giống như con người động vật cũng cần làm mát cơ thể thông qua lớp da mỏng để thoát nhiệt cho cơ thể
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
chó phú quốc
gấu chó
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Nhận xét về độ dày lông của chó Phú Quốc và gấu chó
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
bộ lông mượt sát (1-2 cm) rất ngắn
gấu chó có bộ lông ngắn và mượt. Điều này là do môi trường sống của chúng là những vùng đất thấp nóng ẩm
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Kết luận:
Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dầy và dài hơn lông cũng của loài đó sống ở vùng nóng
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Quy luật phủ lông: 
động vật có vú ở vùng lạnh có bộ lông dày hơn so với đại diện cùng lớp đó sống ở vùng ấm. 
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Hổ Siberia có bộ lông dày
Hổ Bengal có lớp lông mỏng
Đối với chim, thú, so sánh kích thước cơ thể của cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bố rộng khắp ở Bắc và Nam Bán Cầu, thì các cá thể sống ở nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ở nơi ấm áp.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Quy  luật  Bergman:  
Trong  giới  hạn  của  loài  hay  nhóm các  loài gần gủi đồng nhất thì những cá thể có kích thước lớn hơn thường gặp ở những vùng lạnh hơn (hay những cá thể phân bố ở miền bắc có kích thước lớn hơn ở miền nam)
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Quy  luật  Bergman:  Trong  giới  hạn  của  loài  hay  nhóm các  loài gần gủi đồng nhất thì những cá thể có kích thước lớn hơn thường gặp ở những vùng lạnh hơn (hay những cá thể phân bố ở miền bắc có kích thước lớn hơn ở miền nam)
Cân nặng 38.5 kg
Cao 63.5 cm
Chó
Alaska Malamute

Sống ở Bắc Cực

Chó Phú Quốc
Chó Phú Quốc nặng khoảng 20–25 kg
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Ngủ đông và hè là trạng thái hoạt động sống của động vật diễn ra kém nhất.Trong thời gian ngủ, các con vật đều dừng tìm mồi, không hoạt động, ngủ li bì, thở yếu, nhiệt độ cơ thể giảm. Trước khi ngủ, những loài động vật này tích cực ăn, dự trữ mỡ cho cơ thể. Khi tỉnh dậy, chúng lại lao đi tìm thức ăn, bổ sung các chất dinh dưỡng sau một thời gian dài không vận động.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
động vật ngủ đông
động vật ngủ hè
Chim cánh cụt
Hải sâm
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Ngủ hè là dạng thích ứng với thời tiết khô hạn, nóng nực. Ví dụ: Hải sâm thường ăn các loài sinh vật nhỏ dưới biển, khi mùa hè đến, tầng nước bên trên của biển do mặt trời chiếu gắt cho nên nhiệt độ tăng cao, dẫn đến việc các loài sinh vật nhỏ dưới biển bơi lên tiến hành sinh nở. Hải sâm dưới đáy biển thiếu thức ăn, và cũng để tránh nóng nực cho nên đã chìm vào trạng thái ngủ hè. Thằn lằn cát và rùa cạn cũng có thời kỳ ngủ hè vì mùa hè nhiệt độ quá cao.
Thằn lằn
cát
Rùa cạn
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Ngủ đông là một dạng thích ứng của động vật khi gặp phải nhiệt độ thấp, thức ăn ít và một số điều kiện môi trường không tốt. VD: gấu bắc Cực, dơi.
Gấu Bắc Cực
Dơi
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :
-Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
-Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Định nghĩa sinh vật biến nhiệt:
Động vật biến nhiệt là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật hằng nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi  về nhiệt. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
sinh vật biến nhiệt
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Kiến Sahara sở hữu đôi chân dài giúp cơ thể tránh tiếp xúc cát ở sa mạc nóng bỏng với mức nhiệt có thể lên tới 50 độ C. Nó là loài duy nhất có thể “sải bước” trên sa mạc để tìm kiếm thức ăn. Đây là một trong số những loài vật chịu nhiệt “khủng” nhất trên thế giới.
Loài bọ cánh cứng đỏ có tên khoa học Cucujus clavipes cư ngụ trên một phạm vi rộng, trải dài từ bang bắc Carolina tới vòng Bắc Cực. Nhiệt độ cơ thể của chúng có thể giảm xuống mức -58 độ C. Trong khi ấu trùng có thể chịu lạnh ở -100 độ C mà không bị đóng băng.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
Định nghĩa:
Động vật hằng nhiệt là các động vật có thân nhiệt không thay đổi đáng kể. Nó là ngược lại với động vật biến nhiệt hay các động vật có khả năng duy trì cân bằng nội môi về nhiệt
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
sinh vật hằng nhiệt
Mèo
Chó
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
hoặc
Con người
Cáo
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
KẾT LUẬN:
Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ từ 0-50 °C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao. Sinh vật được chia thành hai nhóm: sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt.
Kết thúc phần I

Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật



CHÂN THÀNH CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Gia Huy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)