Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Võ Hoàng Phi | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chào Mừng Các Bạn Đến Với Bài Thuyết Trình Của Nhóm 4
- Võ Hoàng Phi
- Nguyễn Khương Hòa
- Lê Thị Thúy Đan
- Nguyễn Thị Hà
- Trần Ngọc Ni Na
- Nguyễn Thị Hồng Hạnh
- Điểu K Thị Tiên
- Điểu Lợi
- Thị Duyến


Như bạn đã biết
<3 nhiều loài sinh vật có thể sống nơi ấm áp ( vùng nhiệt đới ), nhưng ngược lại chỉ giá lạnh ) khi chuyển những đó từ sang hoặc thì khả năng của chúng bị giảm, không được 
Xuân
Xuân
Thu
Hạ
Đông
Bài 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của sinh vật.
Chim cánh cụt sống ở vùng nào? Chúng có thể sống ở vùng khí hậu nhiệt đới không?
Ở lớp 6, các em đã học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?
Cây chỉ quang hợp bình thường ở nhiệt độ trung bình từ
200 C – 300 C. Nhiệt độ cao quá ( trên 400 C ) hay thấp quá ( 00 C ) cây ngừng quang hợp và hô hấp.
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70-900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu?
Bài 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hình thái và hoạt động sinh lí của động vật.
- Sinh vật có khả năng sống trong phạm vi từ 00C – 500C
Bài 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
1/ Thực vật
*Cây vùng nhiệt đới khô hạn
- Lá biến thành gai , bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nuớc
- Cây rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh hoặc thân và rễ cây có lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây .
* Cây vùng ôn đới
Cây hoa đá
Cây xương rồng
Lá cây vàng vào mùa thu và rụng lá vào mùa đông
Thân cây có lớp bần dày
Bài 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
1/ Thực vật
- Vùng nóng: lá nhỏ, phiến lá dày, phía trên lá có lớp cutin
- Vùng lạnh: thân và rễ có lớp vỏ dày, thường rụng lá vào mùa đông
Bài 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
1/ Thực vật
2/ Động vật
Gấu Bắc cực có bộ lông rất dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam
Gấu Bắc cực
Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang , ngủ đông hoặc ngủ hè…
Bài 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
1/ Thực vật
2/ Động vật
- Ở vùng lạnh: kích thước cơ thể lớn hơn, bộ lông dài và dày hơn
- Có tập tính: ngủ đông, ngủ hè hoặc chui vào hang để chống nóng (lạnh)
Chuột đào hang tránh nóng
ếch chui vào hốc bùn ngủ đông
Gấu Bắc Cực ngủ đông
Sư tử tránh nóng trong hang đá
Bài 43
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM
LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I/ Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật
1/ Thực vật
2/ Động vật
3 / Sinh vật được chia làm 2 nhóm:
- SV Biến nhiệt: Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường (Thực vật, nấm, cá, lưỡng cư, bò sát)
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ Lên Đời Sống Sinh Vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Hoàng Phi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)