Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Thúy | Ngày 04/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nếu chuyển Chim cánh cụt về nơi có nhiệt độ cao hoặc là đà về nơi có nhiệt độ thấp thì chúng có sống được hay không? Vì sao?
t0C
. Giới hạn nhiệt độ của cà chua
Giới hạn nhiệt độ của cây gừng.
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam .
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70- 900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C
? Đa số sinh vật sống được trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu?
Sóc đất Bắc Cực là động vật có vú duy nhất có thể siêu làm lạnh cơ thể của mình xuống dưới ngưỡng đóng băng, tới -2,9° C
Những vi sinh vật thường được gọi là gấu nước chống chịu được nhiệt độ -273° C và sống sót qua nhiệt độ cao tới 150° C
? Trong chương trình sinh học ở lớp 6 em đã được học quá trình quang hợp, hô hấp của cây chỉ diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào?
Đối với Thực vật
Thực vật chỉ quang hợp tốt nhiệt độ 20 – 30oC, cây ngừng quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ quá thấp (0oC) hoặc quá cao (hơn 40oC)
Cây vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày giúp hạn chế thoát hơi nước.
Thực vật xứ nóng
Hoa đá
Lá: biến thành gai
hoặc có tầng cuticun dày
Thân: Mọng nước
Rễ: Dài, lan rộng
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, cách nhiệt để bảo vệ chồi.

Thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Cây vùng ôn đới:
Vùng ôn đới, lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông để giảm sự thoát hơi nước.

Lá cây vùng nhiệt đới
Lá cây vùng ôn đới vào mùa thu
Cây ở vùng ôn đới vào mùa đông
Thân cây vùng ôn đới
Xuân
Thu
Hạ
Đông
Thực vật xứ lạnh

Lá: Rụng vào mùa đông
Thân: Có lớp vỏ sần sùi
Rễ: Ngắn, đâm sâu vào đất
Xuân
Xuân
Thu

Đông
CÂY BÀNG
- Thực vật:
+ Ở vùng nhiệt đới: Trên bề mặt lá có tầng cutin dày hạn chế sự thoát hơi nước hoặc lá tiêu giảm thành gai....
+ Ở vùng ôn đới: Rụng lá vào mùa đông, chồi có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Hãy cho biết, nhiệt độ ảnh hưởng thế nào lên đời sống thực vật?

Với động vật
Cáo Bắc Cực (sống ở vùng lạnh) có bộ lông dày và dài hơn, màu trắng muốt để ngụy trang, kích thước cơ thể lớn hơn
Cáo sa mạc (sống ở vùng nóng) bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
Gấu ngựa ở Việt Nam (Sống vùng nóng): gấu có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
Gấu trắng ở Bắc Cực (Sống vùng lạnh): gấu có bộ lông dày và dài hơn, kích thước cơ thể lớn hơn
Cú tuyết
Cú mèo
Bộ lông trắng muốt và tuyệt đẹp của loài cú mèo này bảo vệ chúng khỏi sự tấn công của những loài săn mồi khác bằng cách ẩn mình trong lớp tuyết dày của vùng Bắc Cực lạnh giá
Bộ lông màu xám lẫn với bóng đêm tránh kẻ thù.
TẬP TÍNH DI CƯ
TẬP TÍNH ĐÀO HANG
NGỦ ĐÔNG
- Động vật:
+ Sống vùng nóng: thú có bộ lông thưa và ngắn hơn, kích thước cơ thể nhỏ hơn.
+ Sống vùng lạnh: chim, thú có bộ lông dày và dài hơn, có màu trắng lẫn với tuyết, kích thước cơ thể lớn hơn để tích mỡ, tập tính di cư, ngủ đông tránh rét....
Hãy cho biết, nhiệt độ ảnh hưởng thế nào lên đời sống động vật?

? Dựa vào nhân tố nhiệt độ, ta chi sinh vật thành mấy nhóm? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?
Sinh vật
Sinh vật biến nhiệt
Sinh vật hằng nhiệt
Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường
Em hãy điền tên sinh vật, môi trường sống và phân chia chúng dựa vào nhân tố nhiệt độ vào bảng 43.1 SGK.
Giải thích lí do cây sống nơi nhiệt độ cao thường có thân mọng nước, lá biến thành gai?
Giải thích lí do da của ếch thường ẩm ướt, phải sống nơi ẩm ướt?
Thực vật
Cây rau tàu bay
Cây rau dớn (thuộc họ dương xỉ)
Sống ở nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng (ở dưới tán rừng, ven bờ suối trong rừng) có phiến lá mỏng, mô dậu kém phát triển
Cây dọc ráy
Cây lúa nước
Cây dừa nước
Sống ở nơi ẩm ướt nhiều ánh sáng (ở ven bờ ruộng, hồ ao) phiến lá hẹp, mô dậu phát triển
Cây xương rồng
Cây lê gai
Sống ở nơi khô hạn: có thân mọng nước, lá biến thành gai hoạc tiêu giảm
Động vật
Da trần ẩm ướt, dễ bị mất nước (thiếu cơ chế dự trữ và giữ nước)
Ếch xanh
Cá cóc
Động vật sống nơi khô ráo, hoang mạc, sa mạc: có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước (da phủ vảy sừng, có bướu dự trữ nước)
Lạc đà
Thằn lằn
Kì nhông
Dựa vào nhân tố độ ẩm, chia sinh vật thành mấy nhòm? Đặc điểm của mỗi nhóm?
Dựa vào nhân tố độ ẩm, chia sinh vật thành 2 nhóm:
+ Thực vật: - Thực vật ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt hoặc dưới nước, trong nước.
- Thực vật chịu hạn: Sống nơi khô hạn, thiếu nước.
+ Động vật: - Động vật ưa ẩm: Sống nơi ẩm ướt hoạc trong nước.
- Động vật ưa khô: Sống trên cạn hoạc nơi thiếu nước.
Hãy điền tên thực vật và động vật sau đây và nơi sống vào các nhóm thực vật động vật khác nhau trong bảng 43.2 SGK?
Cây Ráy
Cây cói
Cây thanh long
Cây xương rồng
Cây phi lao
Cây lúa
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)