Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi PhanThi Truong An |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ BUỔI HỌC
PHẦN TRÌNH BÀY NHÓM 2
l.Thời kỳ nguyên thủy
II.Tác động của con người đến môi trường
III.Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nước
I.Thời kì nguyên thủy
Sống hòa hợp với thiên nhiên. Cách sống cơ bản là săn bắt động vật, hái lượm cây rừng.
Không làm suy giảm đến tài nguyên rừng.
Khi tìm ra lửa, dùng lửa để sưởi ấm, làm chín thức ăn, xua đuổi thú dữ. Đặc biệt là săn, dồn thú vào hố sâu để bắt.
Giảm diện tích rừng, giảm số lượng loài trên Trái Đất.
SAVAN ĐÔNG PHI
ĐỒNG CỎ BẮC MỸ
Đốt rừng để săn thú
Rừng
nguyên sinh
Tác động tiêu cực
của con người tới môi trường
Trồng trọt(a)
chăn nuôi(b)
Đốt rừng làm nương, lấy bãi chăn thả gia súc
Hậu quả
Tác động tiêu cực
Tác động tích cực
Trồng trọt(a)
chăn nuôi(b)
Tích lũy được nhiều giống vật nuôi, cây trồng, hình thành hệ sinh thái nông nghiệp
II.Tác động của con người đến môi trường
-Nếu nói về tác động của con người đến môi trường thì chúng được chia thành hai mặc: tích cực và tiêu cực
+Tích cực: Với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nổ lực để khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Những biện pháp chính là:
Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
Sử dụng có hiểu quả các nguồn tài nguyên
Bảo vệ các loại sinh vật
Phục hồi và trồng rừng mới
+ Tiêu cực: nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môi trường
Chăn thả gia súc
Phát triển nhiều khu dân cư
Hoạt động
của con người
Hạn hán
Mất nhiều loài sinh vật
Cháy rừng
Xói mòn đất
Ô nhiễm môi trường
Hậu quả phá hủy
môi trường tự nhiên
Mất nơi ở của sinh vật
Lũ lụt
Thoái hóa đất
III.Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nước
Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước :
1.Do chất thải
2.Do thuốc hóa học
3.Do chất phóng xạ
4.Do chất thải rắn
1.Do chất thải
Bụi do khai thác , vận chuyển đất cát
Khí thải của ô tô , xe máy
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
NUNG ĐỐT SẢN PHẨM
Thuốc diệt nấm
Thuốc diệt cỏ
Thuốc trừ sâu
2.Do thuốc hóa học
3.Do chất phóng xạ
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
4.Chất thải rắn
Biện pháp khắc phục:
-Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt
-Sản xuất ít gây ô nhiễm như
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
-Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh hạn chế bụi và điều hòa khí hậu
-Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm
Những hoạt động tích cực bảo vệ môi trường
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 2
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Tên các thành viên Nhóm 2
1.Đinh Yến Vy
2.Phạm Thị Nhả Thanh
3.Nguyễn Ngọc Thương
Chúc thầy cô & các bạn nhiều sức khỏe
Good bye!!!^_^
VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ BUỔI HỌC
PHẦN TRÌNH BÀY NHÓM 2
l.Thời kỳ nguyên thủy
II.Tác động của con người đến môi trường
III.Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nước
I.Thời kì nguyên thủy
Sống hòa hợp với thiên nhiên. Cách sống cơ bản là săn bắt động vật, hái lượm cây rừng.
Không làm suy giảm đến tài nguyên rừng.
Khi tìm ra lửa, dùng lửa để sưởi ấm, làm chín thức ăn, xua đuổi thú dữ. Đặc biệt là săn, dồn thú vào hố sâu để bắt.
Giảm diện tích rừng, giảm số lượng loài trên Trái Đất.
SAVAN ĐÔNG PHI
ĐỒNG CỎ BẮC MỸ
Đốt rừng để săn thú
Rừng
nguyên sinh
Tác động tiêu cực
của con người tới môi trường
Trồng trọt(a)
chăn nuôi(b)
Đốt rừng làm nương, lấy bãi chăn thả gia súc
Hậu quả
Tác động tiêu cực
Tác động tích cực
Trồng trọt(a)
chăn nuôi(b)
Tích lũy được nhiều giống vật nuôi, cây trồng, hình thành hệ sinh thái nông nghiệp
II.Tác động của con người đến môi trường
-Nếu nói về tác động của con người đến môi trường thì chúng được chia thành hai mặc: tích cực và tiêu cực
+Tích cực: Với sự hiểu biết ngày càng tăng, con người đã và đang nổ lực để khắc phục tình trạng đó, đồng thời bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. Những biện pháp chính là:
Hạn chế phát triển dân số quá nhanh
Sử dụng có hiểu quả các nguồn tài nguyên
Bảo vệ các loại sinh vật
Phục hồi và trồng rừng mới
+ Tiêu cực: nhiều hoạt động của con người gây hậu quả xấu đối với môi trường
Chăn thả gia súc
Phát triển nhiều khu dân cư
Hoạt động
của con người
Hạn hán
Mất nhiều loài sinh vật
Cháy rừng
Xói mòn đất
Ô nhiễm môi trường
Hậu quả phá hủy
môi trường tự nhiên
Mất nơi ở của sinh vật
Lũ lụt
Thoái hóa đất
III.Các biện pháp hạn chế ô nhiễm nước
Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nguồn nước :
1.Do chất thải
2.Do thuốc hóa học
3.Do chất phóng xạ
4.Do chất thải rắn
1.Do chất thải
Bụi do khai thác , vận chuyển đất cát
Khí thải của ô tô , xe máy
SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP
NUNG ĐỐT SẢN PHẨM
Thuốc diệt nấm
Thuốc diệt cỏ
Thuốc trừ sâu
2.Do thuốc hóa học
3.Do chất phóng xạ
NHÀ MÁY HẠT NHÂN
4.Chất thải rắn
Biện pháp khắc phục:
-Xử lí chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt
-Sản xuất ít gây ô nhiễm như
Năng lượng gió
Năng lượng mặt trời
-Xây dựng nhiều công viên, trồng cây xanh hạn chế bụi và điều hòa khí hậu
-Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi người về phòng chống ô nhiễm
Những hoạt động tích cực bảo vệ môi trường
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 2
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Tên các thành viên Nhóm 2
1.Đinh Yến Vy
2.Phạm Thị Nhả Thanh
3.Nguyễn Ngọc Thương
Chúc thầy cô & các bạn nhiều sức khỏe
Good bye!!!^_^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: PhanThi Truong An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)