Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Thuận | Ngày 10/05/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Đột biến gen, đột biến NST xảy ra ở người là do:
Tác nhân vật lí và hóa học trong tự nhiên
Do ô nhiễm môi trường.
Do rối loạn quá trình trao đổi chất trong tế bào
Bệnh và tật di truyền ở người
TIẾT 44:
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ & ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Chim cánh cụt sống ở vùng nào? Chúng có thể sống ở vùng khí hậu nhiệt đới không?
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ
0 – 500 C
? Đa số sinh vật sống được trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu ?
Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 900C
Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 270C
* Cây vùng nhiệt đới khô hạn
Cây xương rồng
Cây thanh long
Cây nha đam
Lá: biến thành gai
hoặc có tầng cutin dày để hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ lên cao
Thân: Mọng nước để dự trữ nước nuôi cây
Rễ: Dài, lan rộng, bám sâu vào trong lòng đất để hút nước
- Cây rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh.
* Cây vùng ôn đới
Lá cây vàng vào mùa thu và rụng lá vào mùa đông
Chồi cây có các vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có các lớp bần dày để tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây
Xuân
Xuân
Thu

Đông
CÂY BÀNG
Cây chỉ quang hợp bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 200 C – 300 C. Nhiệt độ cao quá ( 400 C ) hay thấp quá ( 00 C ) cây ngừng quang hợp và hô hấp.
? l?p 6, c�c b?n d� h?c qu� trình quang h?p v� hơ h?p c?a c�y ch? cĩ th? di?n ra bình thu?ng ? nhi?t d? mơi tru?ng nhu th? n�o ?
* Động vật sống vùng lạnh
Lông dày và dài, kích thước cơ thể lớn, lớp mỡ dưới da dày.
Lông ngắn, cơ thể nhỏ.
* Động vật sống vùng nóng
Gấu ngựa Việt Nam
Vịt
Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang , ngủ đông hoặc ngủ hè…
Chim di cư
Chuột đào hang tránh nóng
Ếch chui vào hốc bùn ngủ đông
Gấu Bắc Cực ngủ đông
Sư tử tránh nóng trong hang đá
Voi
+ Vòi: không có xương sống nhưng có các mô cơ  lấy thức ăn, hút nước, phun nước khi tắm
+ Da: dày nhưng nhạy cảm. Bụi bẩn bám trên da để hạn chế nắng mặt trời chiếu và các sinh vật ký sinh
Môi trường sống: trên cạn
Đặc điểm
Là động vật: hằng nhiệt
Cân nặng hơn 4 tấn. Voi đực có ngà nặng 15 - 20 kg, da rất dày, lông thưa, đầu vòi có 1 núm thịt
Phân bố
Việt Nam, Thái Lan, Malaysia, Lào, Campuchia, Ấn Độ, Minanmar, Indonesia
-Là động vật ưa sáng.
Đặc điểm
Phân bố
Nam sa mạc Saraha- châu Phi
Môi trường sống: trên cạn
+ Cổ dài: tìm kiếm thức ăn trên cao
+ Thường uống một lượng lớn nước trong một lần, giữ nước lâu ở trong cơ thể  có thể sống tại những nơi khô cằn trong một thời gian dài.
- Là động vật ưa sáng.
Hươu cao cổ
Đặc điểm
Trọng lượng 180-240 kg, da dày có màu nâu. Chân ngắn, một chân có 4 ngón, không có màng giữa các ngón chân
Phân bố:
Tây châu Phi
Sống ở nửa dưới nước và nửa trên cạn
Là động vật ưa sáng.
Hà mã lùn
Môi trường sống: trên cạn
Đặc điểm thích nghi với môi trường sống:
+ Không chân
+ Da khô, có vảy sừng
Là động vật ưa tối.
Rắn
Đặc điểm
Loài chim lớn nhất hiện nay. Con đực trưởng thành cao tới 2,5m, nặng 160kg, chân có 2 ngón
Phân bố
Vùng sa mạc và thảo nguyên Châu Phi
Là động vật ưa sáng
Đà điểu
Đặc điểm
Trọng lượng từ 1440-3600kg. Có 2 sừng nằm trên mũi, sừng trước dài hơn và có thể dài đến 150cm
Phân bố
Đông Bắc và Nam Châu Phi
Là động vật ưa sáng.
Tê giác trắng
Đặc điểm
Con trưởng thành cao khoảng 1m5, thể trọng: 30-90kg. Lông màu vàng nâu tay và chân chúng rất khoẻ mạnh với các đốt trên ngón có thể uốn cong để cầm nắm
Phân bố
Đảo Sumatra và Borneo (Indonesia).
Là động vật ưa sáng
Đười ươi
(Con trưởng thành) trọng lượng từ 200-300 kg .Có bờm cứng và mọc thẳng đứng. Chân và cổ ngắn.Thân ngựa có 1 bộ ngực to, rộng để chứa buồng phổi lớn và tim.
Rất ít ngoài thiên nhiên. Sống ở thảo nguyên, sa mạc và bán sa mạc.
Đặc điểm
Phân bố:
Là động vật ưa sáng
Ngựahoang
Môi trường sống: trên cạn
Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
+ Lông ngắn và thưa
+ Dạ dày có 4 ngăn
Dạ cỏ (lớn nhất) chứa thức ăn vừa nuốt vào
Dạ tổ ong (nhỏ nhất) nghiền thức ăn.
Dạ lá sách (lớn hơn dạ tổ ong) ép thức ăn hút những chất dinh dưỡng dưới thể lỏng.
Dạ múi khế (dài khoảng 40 cm) có nhiều tuyến tiêu hóa và mạch máu
-Là động vật ưa sáng

Trĩ sao
Vượn người
Bảng 43.1 Các sinh vật biến nhiệt và hằng nhiệt
vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát.
chim, thú và con người
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến hình thái, các hoạt động sinh lí và tập tính của sinh vật.

- Có 2 nhóm sinh vật:
+ Sinh vật biến nhiệt: Có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
+ Sinh vật hằng nhiệt: Có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
Sống ở nơi ẩm ướt, thiếu ánh sáng cây có đặc điểm gì ?
Lá mỏng,
bản lá rộng,
mô giậu kém
phát triển
Cây lục bình
 Cây lan ý
Cây bạc hà
Sống ở nơi ẩm ướt, nhiều ánh sáng cây có đặc điểm gì?
Phiến

hẹp, mô giậu
phát
triển
Cây dừa nước
Cây lúa
Cây thủy trúc
- Rễ ăn sâu, lan rộng
Thân mọng nước
- Lá tiêu giảm hoặc biến thành gai
Sống ở nơi khô hạn thực vật có đặc điểm gì để thích nghi ?
Cây keo lạc đà
Cây lê gai
Cây xương rồng
Da trần ẩm ướt,
khi gặp điều kiện
khô hạn dễ bị
mất nước
Thường xuyên sống nơi có độ ẩm cao động vật có đặc điểm gì?
Sinh sống trên sa mạc động vật có đặc điểm gì ?
Có cơ quan tích trữ nước và cơ chế bảo vệ chống mất nước. VD như da có vảy sừng làm giảm khả năng mất nước .
Tắc kè
Kỳ nhông
Thằn lằn sa mạc
Lúa nước
Ráy
Thuốc bỏng
Thông
Ốc sên
Giun đất
Thằn lằn
Lạc đà
Ruộng
Dưới tán rừng
Trong vườn
Trên đồi
Trên thân cây trong vườn
Trong đất
Vùng đất khô, đồi,…
Sa mạc
Thực vật và động vật đều mang nhiều đặc điểm sinh thái thích nghi với môi trường có độ ẩm khác nhau.
- Có 2 nhóm thực vật:
+ Thực vật ưa ẩm
+ Thực vật chịu hạng
- Có 2 nhóm động vật:
+ Động vật ưa ẩm
+ Động vật ưa khô
CHÀO TẠM BIỆT HẸN GẶP LẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)