Bài 42. Nồng độ dung dịch (BT có HD và đáp án)

Chia sẻ bởi Nguyễn Chương | Ngày 17/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 42. Nồng độ dung dịch (BT có HD và đáp án) thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Bài tập về phản ứng hóa học các hợp chất vô cơ.
1) Cho bột kẽm tham gia phản ứng với  loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 l H2. (đktc).
a) Tính khối lượng kẽm đem dùng.
b) Tính khối lượng  tham gia phản ứng.
c) Tính khối lượng muối tạo thành.
(HD: Viết PT phản ứng -> cân bằng mole -> kq. ĐS: 13g Zn; 19,6g ; 32,2g muối sunfat).
2) Trộn 300ml dung dịch NaOH 1,5M với 400ml dung dịch NaOH 2,5M. Tính nồng dộ mole của dung dịch thu được.
Thể tích chất

Thể tích dung dịch

(HD: Nồng độ mole: ĐS:2,07M


3) Để thu được 300ml dung dịch  2M thì cần phải trộn bao nhiêu ml dung dịch  3M và bao nhiêu ml dung dịch  1,5M. Sau đó cho lượng dư nhôm vào dung dịch vừa thu được. Hãy tính:
Thể tích H2 thu được (đktc).
Khối lượng nhôm tham gia phản ứng và lượng muối tạo thành.
(HD: Gọi x là thể tích dd  3M và y là thể tích dd  1,5M. Từ giả thiết -> lập hệ phương trình. ĐS: x = 100ml; y = 200ml)
4) Tính thể tich nước thêm vào 500ml dung dịch  1,25M để tạo thành dung dịch  0,5M. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
(HD: Gọi a là lượng nước thêm vào -> lập phương trình cân bằng mole  trước và sau khi thêm nước -> a, ĐS: a = 0.75l).
5) Khi đốt cháy sắt trong bình chứa khí oxi dư. Sau phản ứng, thu được một oxit sắt (B). Biết trong oxit sắt (B) thì  (1) và khối lượng phân tử của oxit sắt (B) nặng gấp 7,25 lần khối lượng phân tử oxi (2). Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt (B) .
(HD: Gọi công thức oxit sắt đó là . Từ (2) -> khối lượng phân tử oxit sắt (B) -> pt 1. Từ (1) -> tỉ số giữa x và y -> pt 2. Lập hệ PT => x và y. ĐS: .


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chương
Dung lượng: 27,57KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)